Nếu NP xảy ra rối loạn phân li NST ở1 cặp tạo ra các tế bào con như thế nào?

Một phần của tài liệu CD 3 đột biến (Trang 32 - 37)

như thế nào?

VD1: ( Câu 7 đề HSG huyện Bình Xuyên 2011- 2012)

Tế bào sinh dục của ruồi giấm đực có bộ NST kí hiệu : AaBbDdXY

ngun phân bị rối loạn ở cặp NST XY. Hãy viết kí hiệu NST của các tế bào con được tao ra.

HDGTH 1: cả 2 NST kép đều không phân li: TH 1: cả 2 NST kép đều không phân li:

+ cả 2 NST kép đều về 1 cực tạo 2 tế bào con : AaBbDdXXYY ;

AaBbDdO

+ Mỗi NST kép đi về 1 cực tạo 2 tế bào con: AaBbDdXX ;

AaBbDdYY

TH 2: 1 trong 2 NST kép không phân li:

+ NST kép XX không phân li tạo 2 tế bào con : AaBbDdXXY ;

AaBbDdOY

+ NST kép XX không phân li tạo 2 tế bào con: AaBbDdXYY ; AaBbDdOX

2. Nếu NST bị rối loạn phân li trong Giảm phân:

a. Nếu tất cả các cặp NST không phân li trong GP sẽ tạo ra những loại giao tử nào?

TH1 :+ nếu tất cả các cặp khơng phân li trong GPI, GP II bình thường :

Tế bào 2n------------------------> 2 loại giao tử 2n và O

+ nếu tất cả các cặp khơng phân li trong GPII, GP I bình thường :

Tế bào 2n------------------------> 2 loại giao tử đều là n( kép ) TH2: :+ nếu tất cả các cặp không phân li trong cả GPI và GP II Tế bào 2n------------------------> 2 loại giao tử 2n và O

TH3 + nếu tất cả các cặp không phân li trong GPII xảy ra ở 1 tế bào con, tế bào cịn lại bình thường , GP I bình thường :

Tế bào 2n------------------------> 2 loại giao tử đột biến là: n( kép) , O và 1 loại giao tử bình thường: n

VD: Ở 1 cơ thể lưỡng bội kí hiệu Aa trong q trình giảm phân tạo

giao tử thấy có 1 số tế bào khơng hình thành thoi phân bào ở lần phân bào I. Cơ thể này cho những loại giao tử nào?

HDG

Tế bào khơng hình thành thoi phân bào cho các loại giao tử 2n là Aa và O

Tế bào GP bình thường cho loại giao tử n là A và a

Vậy nhóm tế bào đó cho các loại giao tử là: 2n ( Aa), O, n( A và a)

b.+ Nếu chỉ xét 1 cặp NST hoặc 1 cặp gen dị hợp bị rối loạn phân li mà không cần quan tâm đến các cặp NST hay cặp gen khác thì cần xét sự rối loạn phân li 1 lần xảy ra ở phân bào 1 hay phân bào 2, hoặc sự rối loạn phân li ở cả 2 lần phân bào .

* Aa------------> AAaa ------------------>AAaa và O---------------->Aa , O

Tự nhân đôi GP I không phân li GPII bình thường

*Aa------------> AAaa ---------------->AAvà aa---------------->AA, aa , O

Tự nhân đôi GP I bình thường GPII không phân li ở cả

AA và aa A và aa

*Aa------------> AAaa ---------------->AAvà aa---------------->AA, a , O

Tự nhân đôi GP I bình thường GPII không phân li ở AA

aa phân li bình thường

*Aa------------> AAaa ---------------->AAvà aa---------------->A, aa , O Tự nhân đôi GP I bình thường GPII không phân li ở aa

AAphân li bình thường phân li bình thường

*Aa------------> AAaa ------------------>AAaa và O---------------- >AAaa , O

Tự nhân đôi GP I không phân li GPII không phân li

Như vậy :

+ 1 tế bào sinh giao tử(2n) ---------------> 2 loại giao tử: n+1 và n-1 GP I không phân li

+ 1 tế bào sinh giao tử (2n) ---------------> có 2 khả năng : GP II không phân li

Khả năng 1 : 2 loại giao tử: n+1 và n-1 Khả năng 2: 3 loại giao tử: n, n+1 và n-1

Một tế bào có 1 cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là Aa giảm phân phát sinh giao tử.

a. Nếu ở kì sau I, cặp nhiễm sắc thể Aa không phân li sẽ tạo ra những giao tử nào?

b. Nếu ở kì sau II, ở cả 2 tế bào con nhiễm sắc thể không phân li sẽ tạo ra những giao tử nào?

c. Nếu ở cả 2 lần phân bào cặp NST Aa đều không phân li sẽ tạo ra những loại giao tử nào?

d. Nếu ở kì sau II, có một tế bào con nhiễm sắc thể khơng phân li thì kết thúc giảm phân sẽ cho ra những giao tử nào

HDG

a) - Các giao tử được tạo ra: Aa và O

b) - Các giao tử được tạo ra: AA, aa và O

c) - Các giao tử được tạo ra: AAaa và O

d) - Các giao tử đột biến được tạo ra có thể là 1 trong 2 khả năng: AA

hoặc aa

- Các giao tử bình thường: a hoặc A

VD 2: Ở một lồi động vật, con đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính

XY. Giả thiết trong q trình giảm phân của một tế bào sinh tinh, cặp nhiễm sắc thể giới tính XY khơng phân li một lần. Hãy xác định những loại tinh trùng có thể được tạo ra từ tế bào nói trên?

HDG

- Khả năng 1: Cặp nhiễm sắc XY không phân li trong lần phân bào I,

lần phân bào II bình thường có thể tạo ra 2 loại tinh trùng, một loại có 2 NST giới tính X và Y(XY ) và một loại khơng có NST giới tính (kí hiệu 0).

- Khả năng 2: Lần phân bào I bình thường trong, ở lần phân bào II các

nhiễm sắc thể kép X và Y khơng phân li, có thể tạo ra 3 loại tinh trùng : loại thứ 1: có hai NST X (XX), loại thứ 2: có hai NST Y (YY) và loại thứ ba khơng có NST giới tính (kí hiệu 0).

VD 3 Câu 3 Chuyên VP 2011-2012

Ở một loài động vật, giả sử có 100 tế bào sinh giao tử đực có kiểu gen Aa tiến hành giảm phân, trong số đó có 5 tế bào xảy ra rối loạn lần phân bào 2 ở tế bào chứa gen a, giảm phân 1 bình thường, các tế bào khác đều giảm phân bình thường. Hãy xác định:

a. Trong tổng số giao tử hình thành, tỉ lệ loại giao tử bình thường chứa gen A là bao nhiêu?

b. Trong tổng số giao tử hình thành, tỉ lệ giao tử khơng bình thường chứa gen a là bao nhiêu?

HDG:

- 95 tế bào sinh tinh giảm phân bình thường cho : 190 tinh trùng bình thường mang gen A

190 tinh trùng bình thường mang gen a

- 5 tế bào sinh tinh giảm phân rối loạn phân bào 2 ở tế bào chứa gen a cho:

+ 10 tinh trùng bình thường mang gen A + 5 tinh trùng khơng bình thường mang gen a

+ 5 tinh trùng khơng bình thường khơng mang gen A và a - Tỉ lệ giao tử bình thường chứa gen A: (190 + 10)/400 = ½ - Tỉ lệ giao tử khơng bình thường mang gen a: 5/400= 1/80

*Nếu chỉ xét 1 cặp NST giới tính bị rối loạn phân li mà khơng cần quan tâm đến các cặp NST thì cần xét sự rối loạn phân li 1 lần xảy ra ở phân bào 1 hay phân bào 2, hoặc sự rối loạn phân li ở cả 2 lần phân bào ở bên giới XX hay XY thì cần dựa vào loại giao tử đột biến hoặc loại hợp tử đột biến được tao ra

VD 4 ( Câu 7. HSG VP 2012-2013)

Một loài động vật đơn tính có cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái là XX , ở giới đựclàXY.Trongquá trình giảm phân tạo giao tử của một cá thể (A) thuộc lồi này đã có một số tế bào bị rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể giới tính ở cùng một lần phân bào. Tất cả các giao tử đột biến về nhiễm sắc thể giới tính của cá thể (A) đã thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra: 4 hợp tử XXX, 4 hợp tử XYY và 8 hợp tử XO; 25% số giao tử bình thường của cá thể (A) thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra 23 hợp tử XX và 23 hợp tử XY.

a. Quá trình rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể giới tính của cá thể (A) xảy ra ở giảm phân I hay giảm phân II?

b. Tính tỉ lệ % giao tử đột biến tạo ra trong quá trình giảm phân của cá thể (A).

HDG

a. - Từ hợp tử XYY  đã có giao tử đột biến YY thụ tinh với giao tử bình thường Xcá thể sinh ra các giao tử đột biến có cặp nhiễm sắc thể (NST) XY.

- Hợp tử XXX do thụ tinh của giao tử đột biến XX với giao tử bình thường X. Hợp tử XO do thụ tinh của giao tử đột biến O với giao tử bình thường Xcá thể này đã sinh ra các loại giao tử đột biến là XX, YY, và O là do cặp NST XY không phân li ở lần phân bào II của giảm phân. b. - Số giao tử đột biến sinh ra: 4 + 4 + 8 = 16.

- Số giao tử bình thường sinh ra: 4.(23+23) = 184. - Tỉ lệ % giao tử đột biến là: (16/200).100% = 8%.

b.+ Nếu xét 1 cặp NST hoặc 1 cặp gen dị hợp bị rối loạn phân li trong GP và trong mối quan hệ với 1 hoặc 1 số cặp NST hay cặp gen khác, thì cần xét riêng loại giao tử của cặp bị rối loạn rồi tổ hợp chung với các cặp còn lại.

VD1:

Một tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu A, a; B, b phân bào giảm phân, ở lần phân bào hai một trong hai tế bào cặp nhiễm sắc thể B, b phân li khơng bình thường. Có mấy loại tinh trùng được tạo ra với kí hiệu như thế nào?

HDG :

- Trường hợp 2: 3 loại tinh trùng A, Abb, aB hoặc Ab, a, aBB

VD 2: Câu 2: HSG VP 2011-2012

Ở một loài động vật, xét 100 tinh bào bậc 1 có 2 cặp nhiễm sắc thể ký hiệu AaBb. Trong q trình giảm phân của các tinh bào trên có 98 tinh bào giảm phân bình thường cịn 2 tinh bào giảm phân khơng bình thường (rối loạn lần giảm phân 1 ở cặp nhiễm sắc thể Aa, giảm phân 2 bình thường, cặp Bb giảm phân bình thường). Xác định số lượng tinh trùng được tạo ra từ 100 tinh bào bậc 1 nói trên và tỉ lệ tinh trùng ab?

HDG

* Tổng số tinh trùng tạo ra:

1 tinh bào bậc 1 giảm phân cho 4 tinh trùng => 100 tinh bào bậc 1 giảm phân cho 400 tinh trùng

- Xét riêng cặp nhiễm sắc thể Aa:

+ 98 tế bào giảm phân bình thường cho: 196 tinh trùng A , 196 tinh trùng a

+ 2 tế bào xảy ra rối loạn giảm phân I cho 4 tinh trùng chứa cả A và a (Aa) và 4 tinh trùng không chứa cả A và a ký hiệu (O) => Tỉ lệ tinh trùng về cặp NST này là:

0,49A: 0,49a: 0,01Aa : 0,01 O

- Cặp nhiễm sắc thể Bb giảm phân bình thường cho 2 loại tinh trùng với tỉ lệ:

0,5B: 0,5b.

- Tỉ lệ tinh trùng ab: 0,49a x 0,5b = 0,245

3. Lưu ý cách viết các loại giao tử, số lượng giao tử của thể đa bộihay thể dị bội hay thể dị bội

Lưu ý : khi chỉ xét 1 cặp NST hay 1 cặp gen alen thì thể dị bội 2n+2 với tứ bội 4n, cịn 2n+ 1 với tam bội 3n kí hiệu, tỉ lệ các loại giao tử giống nhau.

TỈ LỆ CÁC LOẠI GIAO TỬ Ở CÁC KIỂU GEN DỊ HỢPHOẶC ĐA BỘI THỂ THƯỜNG GẶP HOẶC ĐA BỘI THỂ THƯỜNG GẶP

Kiểu gen Loại giao tử Tỉ lệ các loại giao tử

4n Hoặc 2n + 2 AAAA aaaa AAAa AAaa Aaaa

Tứ bội cho 1 loại : 2n Dị bội cho 1 loại:n+1 6/6 AA 6/6 aa 3/6AA , 3/6 Aa 1/6AA , 4/6 Aa , 1/6 aa 3/6 Aa , 3/6 aa 3n Hoặc 2n + 1 AAA Aaa AAa A aa aaa

Tam bội cho 2 loại 2n và n Dị bội cho 2 loại

n+1 và n- 1 3/6 AA , 3/6 A 3/6 Aa , 3/6 a 1/6 AA , 2/6 A , 2/6 Aa , 1/6 a 1/6 A , 2/6 Aa , 2/6 a 1/6 aa 3/6aa ; 3/6 a VD1

Biết ở nhiều loài thực vật, khi những cây tứ bội 4n sinh ra các giao tử 2n thì chúng vẫn sinh sản hữu tính được.

a) Xác định tỉ lệ giữa các loại giao tử 2n của cây tứ bội (4n) mang kiểu gen AAaa và Aaaa?

b) Hãy xác định:

- Tỉ lệ số cây mang toàn gen trội ở thế hệ sau khi cho cây 4n có kiểu gen AAaa tự thụ phấn?

- Tỉ lệ giữa số cây có một gen trội so với số cây khơng có gen trội nào ở thế hệ sau khi cho cây 4n có kiểu gen AAaa lai với cây 2n dị hợp Aa?

HDG

a). Tỉ lệ số giữa các loại giao tử 2n của các cây mang KG AAaa và Aaaa :

Cây AAaa cho 1/6 AA : 4/6 Aa : 1/6 aa ; Cây Aaaa cho 1/2 Aa : 1/2 aa

b). Xác định:

– Tỉ lệ cây mang toàn gen trội ở thế hệ sau khi cây AAaa tự thụ phấn: 1/6 AA  1/6 AA = 1/36 AA AA.

– Tỉ lệ giữa số cây có 1 gen trội so với số cây khơng có gen trội khi lai

AAaa Aa :

+ Cây có một gen trội : (1/6 aa  1/2 A ) + ( 4/6 Aa  1/2 a ) = 5/12 Aaa.

+ Cây khơng có gen trội nào : 1/6 aa  1/2 a = 1/12 aaa.

+ Tỉ lệ giữa số cây có 1 gen trội/số cây khơng có gen trội : 5/12 Aaa : 1/12 aaa = 5 :1.

Một phần của tài liệu CD 3 đột biến (Trang 32 - 37)

w