Những biến chứng của văng da

Một phần của tài liệu Tổng quan về bại não trẻ em (Trang 116)

- Stercobilin vă urobilin ().

6. Những biến chứng của văng da

6.1. Văng da nhđn nêo (do tăng bilirubin giân tiếp)

- Lă biến chứng đâng sợ nhất, khi lượng Bilirubin > 20mg/dL (> 340 mol/L) nhất lă trong 15 ngăy đầu sau sinh. Ngưỡng bilirubin gđy độc có thể thay đổi thấp hơn khi có mặt câc yếu tố nguy cơ; bởi cơ chế sau

+ Bilirubin tự do không kết hợp albumin lă độc, sẽ tẩm nhuận dễ dăng văo câc nhđn xâm. Khả năng albumin gắn bilirubin kĩm khi trẻ có câc yếu tố nguy cơ: tan mâu, suy hô hấp, giảm oxy mâu, tăng CO2 mâu, toan mâu, ngạt, nhiễm trùng, hạ thđn nhiệt, hạ đường mâu.

+ Bilirubin tự do có kết hợp albumin cũng có thể xuyín qua hăng răo mạch mâu nêo khi hăng răo năy bị tổn thương bởi câc yếu tố nguy cơ: đẻ non, tăng thẩm thấu, co giật, tăng CO2 mâu, tăng huyết âp, viím mạch, viím măng nêo, bệnh nêo thiếu mâu cục bộ, xuất huyết trong nêo thất.

- Lđm săng qua 4 giai đoạn

+ Giai đoạn 1: Phản xạ nguyín thủy giảm hoặc mất, bỏ bú, li bì, nôn, giảm trương lực cơ, khóc thĩt.

+ Giai đoạn 2: Kích thích thần kinh, cổ ngửa, co cứng người, dần đi đến hôn mí vă tử vong trong cơn ngừng thở.

+ Giai đoạn 3: Co cứng giảm dần trong khoảng 1 tuần.

+ Giai đoạn 4: Để lại di chứng tinh thần vă vận động: co cứng, điếc, liệt, chậm phât triển tinh thần, nói khó, ...

6.2. Suy chức năng gan (do tăng bilirubin trực tiếp)

Văng da tăng bilirubin trực tiếp dù bởi nguyín nhđn năo nếu không được điều trị cũng có thể gđy biến chứng thương tổn đến tế băo gan dẫn đến hậu quả cuối cùng chức năng gan bị suy. Xĩt nghiệm biểu hiện những rối loạn chuyển hóa, đông mâu, băi tiết, hủy hoại.

7. Điều trị

7.1. Điều trị văng da tăng bilirubin tự do

7.1.1. Liệu phâp ânh sâng

Mục đích để chuyển bilirubin tự do thănh bilirubin tan trong nước vă thải ra ngoăi.

- Vật liệu: Đỉn ânh sâng: trắng (độ dăi sóng 300 - 390 nm), xanh (độ dăi sóng 420 - 490 nm). Năng lượng chiếu sâng tổi thiểu có hiệu quả lă 1,5 - 2 W/cm2/nm.

- Kỹ thuật

+ Khoảng câch từ nguồn sâng đến bệnh nhđn tốt nhất lă 40cm. + Bệnh nhđn được cởi trần vă phải che mắt.

+ Chiếu liín tục trong 1 - 2 ngăy đầu vă thay đổi tư thế (mỗi 2 giờ), rồi chiếu ngắt quảng mỗi 3 giờ kĩo dăi tổng cọng 3 - 5 ngăy. Không ngưng chiếu đột ngột vì nguy cơ dội lại.

- Chỉ định

+ Trẻ đủ thâng khoẻ mạnh văng da không do tan mâu

Giờ tuổi Mức Bilirubin toăn phần mg/dL ( mol/L )

24 - 48 15 (255) đến < 18 (< 310) 49 - 72 18 (310) đến < 20 (< 340) >72 20 (340) đến < 25 (<430) + Trẻ đẻ non Cđn nặng (g)

Không có yếu tố nguy cơ mg/dL ( mol/L)

Có yếu tố nguy cơ mg/dL ( mol/L ) < 1000 8 (140) đến < 12 (< 200) 5 (85) đến < 10 (< 170) 1000 - 1250 10 (170) đến < 12 (< 200) 7 (120) đến < 10 (< 170) 1251 - 1499 11 (185) đến < 14 (< 240) 8 (140) đến < 12 (< 200) 1500 - 1999 12 (200) đến < 16 (< 270) 9 (155) đến < 15 (< 255) 2000 - 2500 15 (255) đến < 20 (< 340) 12 (200) đến < 18 (< 310) - Chống chỉ định

+ Bilirubin trực tiếp > 20% Bilirubin toăn phần. + Hội chứng mật đặc.

- Tai biến + Đỏ da.

+ Ỉa chảy phđn xanh.

+ Mất nước 1 - 1,5 ml/kg/giờ. + Tăng thđn nhiệt.

+ Tăng Ganadotrophine, giảm Riboflavin.

7.1.2. Truyền Albumin

Liều 1 g/kg truyền tĩnh mạch trong 1 - 2 giờ (pha loêng trong dung dịch Glucose 5%). Có thể truyền plasma (liều 10 - 20 ml/kg/24g) khi không có albumin.

7.1.3. Thay mâu

Mục đích để nhanh chóng đưa bớt Bilirubin tự do ra ngoăi cơ thể vă để loại bớt khâng thể khâng hồng cầu con trong bất đồng nhóm mâu.

- Chọn mâu

+ Bất đồng ABO: mâu tươi toăn phần đồng nhóm với mẹ hoặc hồng cầu rửa nhóm O (cùng nhóm mẹ) vă huyết tương cùng nhóm với con.

+ Bất đồng Rh: hồng cầu Rh (-) giống mẹ, nhóm mâu giống con. + Số lượng mâu: 160ml/kg

- Kỹ thuật: Đặt ống thông tĩnh mạch rốn hay tĩnh mạch bẹn, lắp ống tiím qua van chẻ 4. Rút vă bơm mâu mỗi lần: 5ml (trẻ < 1500g), 10ml (1500 - 2500g), 15ml (2500 - 3500g), 20ml (> 3500g). Sau khi rút mỗi 100ml tiím chậm 1ml Gluconate canxi 10%. Trước khi kết thúc thì tiím khâng sinh.

- Chỉ định

+ Bilirubin mâu dđy rốn > 4,5mg/dL (> 75 mol/L) vă Hb < 11g %.

+ Bilirubin tăng > 1mg/dL / giờ (> 17 mol/L / giờ) dù đê chiếu đỉn vă Hb 11 - 13g %.

+ Bilirubin tăng > 20 mg/dL (> 340 mol/L) vă vẫn tiếp tục tăng cao sau 24 giờ điều trị dự phòng vă nhất lă ở trẻ đẻ non có nguy cơ.

- Tai biến

+ Ngưng tim do bơm nhanh, rối loạn nhịp tim. + Tắc mạch.

+ Sốc.

+ Rối loạn điện giải.

+ Xuất huyết giảm tiểu cầu, rối loạn đông mâu.

+ Nhiễm trùng mâu, viím gan, sốt rĩt, cytomegalovirus, HIV. + Tắc ống thông.

7.1.4. Câc phương thức khâc

- Nuôi dưỡng sớm: cho bú sữa sớm sau sinh.

- Phenobarbital: kích thích tổng hợp men glucuronyl transferase, liều 5 - 8mg/kg/24giờ.

7.2. Điều trị nguyín nhđn

Tùy theo từng nguyín nhđn gđy văng da để có những chỉ định điều trị triệu chứng vă điều trị đặc hiệu (bằng thuốc như khâng sinh trong văng da nhiễm khuẩn hay phẫu thuật khi tắc mật bẩm sinh...) một câch thích hợp.

HỘI CHỨNG VĂNG DA SƠ SINH CĐU HỎI KIỂM TRA CĐU HỎI KIỂM TRA

1.Tình trạng văng da đặc thù ở thời kỳ sơ sinh lă văng da do trong mâu tăng: A. Tiền chất vitamin A

B. Biliverdin

C. Bilirubin giân tiếp D. Bilirubin trực tiếp

E. Cả bilirubin giân tiếp vă trực tiếp

2.Để đânh giâ dấu hiệu văng da sơ sinh, khi khai thâc bệnh sử cần hỏi về: A. Thời điểm văng da bắt đầu, thời điểm văng da hết

B. Thời điểm văng da bắt đầu, thời gian văng da kĩo dăi kể từ sau sinh C. Thời gian văng da xuất hiện, thời điểm văng da hết

D. Thời gian văng da xuất hiện, thời gian văng da kĩo dăi kể từ sau sinh E. Thời gian văng da bao lđu

3.Khi xâc định được một trẻ có văng da sinh lý thì: A. Hoăn toăn yín tđm

B. Bảo với bă mẹ không có gì lo lắng hoặc theo dõi C. Bảo với bă mẹ rằng trẻ có vấn đề

D. Trẻ cần được theo dõi thím 2 – 3 ngăy đến khi hết văng da E. Không cần thiết chăm sóc gì thím

4.Chọn cđu sai: Khi văng da xuất hiện trong vòng 24 giờ sau sinh thì: A. Nằm trong giới hạn bình thường

B. Lă văng da bệnh lý C. Bệnh có thể do mẹ truyền D. Có thể do tan mâu

E. Có nguy cơ bệnh nặng 5.Văng da tăng bilirubin trực tiếp khi:

A. Văng da sinh lý kĩo dăi B. Có tắc ruột

C. Tăng tuần hoăn ruột - gan D. Có bệnh lý ở gan

E. Trẻ bị dị tật bẩm sinh

6.Nguyín nhđn văng da ở trẻ sơ sinh gồm những nguyín nhđn sau, ngoại trừ: A. Tan mâu

B. Nhiễm khuẩn C. Tắc mật

D. Tăng tuần hoăn ruột gan

E. Tăng tiền chất vitamin A trong mâu 7.Văng da nhđn:

A. Khi lượng bilirubin giân tiếp tăng cao > 12 mg/dL B. Lă biến chứng đâng sợ nhất trong 15 ngăy đầu sau sinh

C. Thường gặp khi có yếu tố nguy cơ như sinh can thiệp thủ thuật D. Hay xảy ra khi có liín quan tăng kết hợp albumin

E. Dễ gặp ở trẻ dị tật bẩm sinh ở nêo

8.Khai thâc những yếu tố nguy cơ ở một trẻ sơ sinh văng da tăng bilirubin giân tiếp: A. Lă không cần thiết

B. Luôn cần chú ý C. Khi trẻ bị tan mâu D. Khi trẻ đẻ non E. Khi trẻ bị ngạt

9.Có thể hạn chế văng da ở trẻ sơ sinh bằng câch: A. Cho bú mẹ sớm

B. Uống nước đường C. Truyền dịch Glucose

D. Dùng Phenobarbital liều cao E. Phơi nắng sớm

10.Mức bilirubin để chiếu đỉn không tùy thuộc: A. Tuổi thai

B. Ngăy tuổi C. Cđn nặng D. Yếu tố nguy cơ E. Bệnh lý nguyín nhđn

Đâp ân

1C 2B 3D 4A 5D 6E 7B 8B 9A 10E

Tăi liệu tham khảo

1. Nguyễn Quang Anh (2001), Hội chứng văng da trẻ sơ sinh, Băi giảng Nhi khoa - Trường Đại học Y khoa Hă Nội, I, tr. 140 - 154.

2. Huỳnh Thị Duy Hương (1997), Văng da do tăng Bilirubin giân tiếp ở trẻ sơ sinh & Văng da do tăng Bilirubin trực tiếp ở trẻ sơ sinh, Băi giảng Nhi khoa - Trường Đại học Y Dược thănh phố Hồ Chí Minh, 1, tr. 265 - 310.

3. Barbara J. Stoll, Robert M. Kliegman (2000), Jaundice and Hyperbilirubinemia in the Newborn & Kernicterus, Textbook of pediatrics - Nelson's 16th edition, p. 513 -518.

4. Michael T. Hinkes, John P. Cloherty (1998), Neonatal Hyperbilirubinemia, Manual of neonatal care - 4th edition, p. 175 - 210.

VIÍM MĂNG NÊO MỦ TRẺ EM Mục tiíu Mục tiíu

1. Xâc định được câc vi khuẩn thường gặp gđy VMNM theo lứa tuổi của trẻ .

2. Nhận biết được câc dấu hiệu cơ năng vă thực thể Hội chứng nêo -măng nêo trẻ em 3. Phđn tích được kết quả của dịch nêo tũy .

4. Đânh giâ, phđn loại, chuyển viện được câc trường hợp bệnh nghi ngờ Viím măng nêo tại tuyến y tế cơ sở theo chương trình IMCI, vă chẩn đoân được Viím măng nêo mủ ở tuyến trín .

5. Ra quyết định điều trị chống phù nêo, chống co giật, chọn lựa khâng sinh thích hợp

6. Theo dõi, phât hiện, chẩn đoân vă ra quyết định điều trị được câc biến chứng sớm vă muộn của bệnh VMNM. Hướng dẫn được câch phòng bệnh vă theo dõi sau khi trẻ ra viện .

Viím măng nêo mủ lă một bệnh nhiễm trùng cấp tính do vi khuẩn xảy ra tại nêo- măng nêo, lă một cấp cứu thường gặp trong nhi khoa vă nguy hiểm ở trẻ em cần được chẩn đoân vă xử trí kịp thời.

1. Dịch tễ học

Viím măng nêo mủ chiếm 1/3 trường hợp viím măng nêo, trín thế giới cũng như ở Việt nam, tỷ lệ mắc bệnh VMNM ở trẻ em vẫn còn khâ cao. Theo trung tđm kiểm soât bệnh truyền nhiễm ở Hoa kỳ từ 1981-1991, tỷ lệ bị VMNM hang năm lă 1.1/100.000 dđn, ước tính 2.600 trường hợp/năm. Tại Việt Nam, theo Phạm thị Sửu (Viện nhi Hă Nội) từ 1996-1999 có 162 trường hợp, tỷ lệ tử vong 16,9%, tỷ lệ di chứng 7,74%, theo Lí thanh Bình (BVTƯ Huế) từ 1999-2001có 65 trường hợp, tỷ lệ tử vong 9%, tỷ lệ di chứng 11%, không có sự khâc biệt giữa nam vă nử, nông thôn bị bệnh cao hơn thănh phố, dưới 1 tuổi chiếm 67,7%, nguyín nhđn hăng đầu lă H .Influenzae 35,3%, thứ đến lă nêo mô cầu 18,4%, phế cầu 9,2%, không tìm thấy vi trùng 36,8%. Hiện nay ở Mỹ nhờ chủng ngừa vaccin H .Influenzae nín VMNM chủ yếu lă phế cầu vă nêo mô cầu, tần suất phế cầu hằng năm lă 1-3/100.000 dđn.

Tần suất mắc bệnh còn khâ phổ biến, tỷ lệ tử vong, câc biĩn chứng vă di chứng tđm thần kinh còn nặng nề do đó bệnh cần được chẩn đoân sớm, xử trí kịp thời vă tích cực để hạn chế tử vong câc biến chứng vă di chứng.

Một phần của tài liệu Tổng quan về bại não trẻ em (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)