II- Phân tích thực trạng thị trờng kinh doanh củaCông ty Thuận Phát
3. Biện pháp thứ ba: Nâng cao khả năng cạnh tranh củaCông ty trên thị
3.4. Chính sách tài chính
Các biện pháp tài chính đợc thực hiện phải phù hợp với chiến lợc huy động và sử dụng nguồn vốn. Để phục vụ nhu cầu đa dạng và tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng cũng nh tạo thế cạnh tranh Công ty cần áp dụng các phơng thức và điều kiện thanh toán thật linh hoạt và đa dạng trong khuôn khổ hiệu quả cho cả hai bên.
+ Đa dạng hoá phơng tiện thanh toán nh: tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý và các loại giấy tờ có giá trị.
+ Linh hoạt hoá điều kiện thanh toán: tài sản, chuyển khoản, trả chậm.
4. Dự kiến kết quả mang lại do việc áp dụng các biện pháp trên.
Những biện pháp trên đây nhằm mục đích nâng cao mọi khả năng của Công ty về mọi mặt, hạn chế những yếu kém, tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng nâng cao khả năng cạnh tranh, để tạo điều kiện duy trì và mở rộng thị trờng kinh doanh của Công ty.
Kết quả của các biện pháp này có thể dự kiến căn cứ vào những giả định về môi trờng hoạt động kinh doanh của Công ty và tác động của những giải pháp này.
• Một số kết quả đợc dự kiến trong năm 2006 qua việc áp dụng các biện pháp trên:
- Về thơng mại:
Trớc hết dự kiến về kết quả dựa trên môi trờng kinh doanh của Công ty biến động không lớn, ít thay đổi, và diễn biến chung của nền kinh tế nớc ta vẫn duy trì nh hiện nay, qui mô về số lợng, mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp vẫn giữ ở mức nh cũ thì việc áp dụng những biện pháp đợc đề xuất sẽ có tác động tích cực đối với xu hớng phát triển thị trờng của Công ty.
Công ty với khả năng hiện tại và việc xác định đúng đắn thị trờng mục tiêu, sẽ tập trung chủ yếu vào việc khai thác khu vực thị trờng các doanh nghiệp Nhà nớc, các đơn vị, tổng công ty với các loại sản phẩm lớn , hớng tới tham gia đấu thầu nhằm vợt mức kế hoạch sản lợng, doanh thu đề ra.
Công ty mở rộng địa bàn hoạt động đi các tỉnh thành trên toàn quốc. Thành lập một số chi nhánh tại các tỉnh nh Đà Nẵng, Hải Phòng là mục tiêu khai
thác trong nă3m 2006 của công ty nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm trong nghành công nghiệp mà hai thị trờng này đang là mối quan tâm của nhiều nhà đầu t.
- Về sản xuất:
Công ty đầu t thêm máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất trong năm 2006 và đồng thời tổ chức khoá đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân.
Cụ thể là: Một dây chuyền đánh bề mặt Inox và một dây chuyền cán định hình V, U, I xẻ băng Inox đợc đa thêm vào sử dụng kéo theo số lợng các sản phẩm sản xuất thờng kỳ sẽ tăng khoảng gần gấp đôI số lợng năm 2005.
- Về tổ chức quản lý:
Công ty thay đổi lại bộ máy quản lý bằng cách bổ nhiệm rõ chức danh tr- ởng phòng và tuyển thêm nhân lực cho Phòng Kinh Doanh, để nhằm đẩy mạnh công tác khai thác thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
kết luận
Thị trờng và tiêu thụ sản phẩm là một hoạt động không thể thiếu đợc và nó luôn luôn tồn tại song song với tất cả các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng.
Chuyên đề xin đợc khẳng định lại một lần nữa: "Có đợc thị trờng đã khó, giữ vững và phát triển đợc thị trờng lại càng khó hơn". Trong môi trờng và tình hình SXKD trên toàn cầu nói chung cũng nh ở nớc ta nói riêng hiện
nay, để có thể đứng vững phát triển thì việc duy trì và mở rộng thị trờng là một đòi hỏi tất yếu đối với các Doanh nghiệp.
Bên cạnh những thành công mà Công ty đã đạt đợc thì vẫn còn một số hạn chế mà Doanh nghiệp cần tập chung giải quyết. Là một sinh viên thực tập với thời gian ngắn tôi xin mạnh dạn đề đạt ra một số phơng hớng và biện pháp nhằm góp phần duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm đã đợc nêu trong phần III của chuyên đề này. Qua quá trình nghiên cứu và học tập bản thân tôi đã ý thức đợc rằng đó là những phơng hớng và biện pháp cơ bản nhằm góp phần duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
Do những hạn chế về trình độ, thời gian, qui mô của đề tài cùng những nguyên nhân chủ quan và khách quan khác mà Chuyên đề tất nhiên không thể tránh khỏi những bất cập, thiếu xót. Tôi xin cảm ơn và mong muốn nhận đợc những ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hơn Chuyên đề của mình.
Kết thúc Chuyên đề Tôi xin đợc chân thành cảm ơn sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của Thầy Phạm Quang Huấn. Cảm ơn sự cộng tác và giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo, cũng nh toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty đã giúp tôi hoàn thành Chuyên đề và kết thúc đợt thực tập với kết quả tốt.
Hà nội, tháng 12 năm2006 Sinh viên thực hiện
Đoàn Mai Hơng
Mục lục
Lời mở đầu...1 Chơng I...2 phân tích thực trạng về thị trờng kinh doanh của công ty tnhh thuận phát ...2
I.Quá trình hình thành, phát triển và tổ chức quản lý của Công ty:...2
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:...2
2. Tổ chức bộ máy quản lý trong Công ty:...3
II- Phân tích thực trạng thị trờng kinh doanh của Công ty Thuận Phát đối với việc duy trì và mở rộng thị trờng...6
1. Tính chất nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty:...6
3. Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh đã tác động đến duy trì và mở rộng thị trờng...18
4. Những tồn tại trong công tác khai thác nguồn việc làm của Công ty:...21
5. Những tồn tại trong việc duy trì và mở rộng thị trờng kinh doanh củaCông ty:.24 ...25
Chơng II...26
Một số phơng hớng và biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trờng của ...26
Công ty TNHH Thuận Phát...26
1. Tổ chức quản lý và sử dụng nhân lực...26
2. áp dụng kỹ thuật công nghệ thực hiện phơng án:...27
4. Phát triển thị trờng...28
1. Biện pháp thứ nhất : Hoàn thiện và đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng của Công ty...29
1.1. Xây dựng đội ngũ nghiên cứu :...29
1.2. Tổ chức hoạt động nghiên cứu thị trờng :...29
3. Biện pháp thứ ba: Nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trờng...31
3.1. Chính sách về chất lợng của sản phẩm...32
3.2. Chính sách về giá của sản phẩm...35
3.3. Thực hiện công tác bảo hành sản phẩm và dịch vụ sau giao hàng...36
Công ty mở rộng địa bàn hoạt động đi các tỉnh thành trên toàn quốc. Thành lập một số chi nhánh tại các tỉnh nh Đà Nẵng, Hải Phòng là mục tiêu khai thác trong nă3m 2006 của công ty nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm trong nghành công nghiệp mà hai thị trờng này đang là mối quan tâm của nhiều nhà đầu t. ...37 kết luận...38