II- Phân tích thực trạng thị trờng kinh doanh củaCông ty Thuận Phát
3. Biện pháp thứ ba: Nâng cao khả năng cạnh tranh củaCông ty trên thị
3.2. Chính sách về giá của sản phẩm
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, giá cả của sản phẩm cũng rất quan trọng. Giá cả một mặt phải đảm bảo đợc giá thành sản xuất, lợi nhuận v.v... nh- ng một mặt nó lại có vai trò to lớn quyết định hành vi mua của khách hàng. Do sản phẩm rất đa dạng và tuỳ theo yêu cầu cụ thể của khách hàng mà các doanh nghiệp sẽ xác định giá cả. Tuy nhiên nhìn chung thì với cùng một loại sản phẩm có chất lợng nh nhau thì sự chênh lệch giá cả giữa các doanh nghiệp là không đáng kể ( đã đề cập ở chơng I: Bảng 8,9). Thời gian tới, Công ty cần xây dựng đợc một chiến lợc giá cả của sản phẩm đúng đắn trong đó có thể tiến hành một số biện pháp sau để sử dụng gía cả nh một phơng tiện lợi hại làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
* Kiện toàn, sắp xếp lại các khâu từ thu mua nguyên vật liệu cho tới khâu
hoàn thành sản phẩm nhập kho. Phát động phong trào tiết kiệm chống lãng phí nguyên vật liệu trong sản xuất cho cán bộ công nhân viên của Nhà máy. Biện pháp này góp phần làm giảm chi phí sản xuất từ đó làm giảm giá thành của sản phẩm.
* Xây dựng một hệ thống giá linh hoạt, có tính cạnh tranh. Việc xây
dựng hệ thống giá cần dựa trên một số chỉ tiêu chung đối với từng chủng loại sản phẩm: Chất lợng, mẫu mã v.v... Bên cạnh đó cần thiết phải xây dựng từ việc tính toán các yếu tố ảnh hởng nh giá thành, doanh thu, lợi nhuận sự chấp nhận của thị trờng. Theo tác giả, để tăng khả năng cạnh tranh thì trong hệ thống giá, Công ty cần phải thực hiện một số điểm sau :
+ Xác định mức giá tơng ứng ở các mức khối lợng sản phẩm theo nguyên tắc. Giảm giá cho những hợp đồng có khối lợng sản phẩm lớn để kích thích và thu hút khách hàng có nhu cầu lớn.
+ Giảm giá cho khách hàng có nhu cầu gia công , sửa chữa lại với khối l- ợng lớn.