Mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao mức độ hài lòng của nhân viên triển khai phần mềm tại tập đoàn FPT , luận văn thạc sĩ (Trang 28 - 30)

H1 Có mối quan hệ cùng chiều giữa yếu tố cảm nhận thú vị , sự u thích cơng việc đến sự hài lòng của nhân viên.

H2 Có mối quan hệ cùng chiều giữa yếu tố mức đãi ngộ, lương thưởng đến sự hài lòng của nhân viên.

H3 Có mối quan hệ cùng chiều giữa yếu tố điều kiện làm việc, cảm nhận thoải mái đến sự hài lòng của nhân viên.

H4 Có mối quan hệ nghịch chiều giữa yếu tố yêu cầu cao, nhiều áp lực công việc ngành CNTT đến sự hài lòng của nhân viên.

H5 Có mối quan hệ cùng chiều giữa yếu tố cơ chế hỗ trợ, giám sát đến sự hài lịng của nhân viên.

H6 Có mối quan hệ cùng chiều giữa yếu tố sự kì vọng, động lực hướng về tương lai đến sự hài lòng của nhân viên.

H7 Có mối quan hệ cùng chiều giữa yếu tố cơ hội nghề nghiệp, sự thăng tiến đến sự hài lòng của nhân viên.

H8 Có mối quan hệ cùng chiều giữa yếu tố văn hóa doanh nghiệp đến sự hài lịng của nhân viên.

H9 Có mối quan hệ cùng chiều giữa yếu tố bản chất, đặc điểm công việc đến sự hài lòng của nhân viên.

(Nguồn: Kết quả tổng hợp của tác giả, 08/2013)

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu, phạm vi và PPNC đã đề cập ở chương 1, và cơ sở lý thuyết cũng như mơ hình đã được trình bày ở chương 2. Chương này sẽ trình bày chi tiết hơn về PPNC, quy trình nghiên cứu, kết quả nghiên cứu định tính và việc xây dựng mơ hình nghiên cứu, thang đo chính thức của đề tài.

3.1 Thiết kế nghiên cứu và qui trình nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành thơng qua hai giai đoạn chính: (1) nghiên cứu định tính nhằm xây dựng bảng phỏng vấn; (2) nghiên cứu định lượng nhằm thu thập, phân tích dữ liệu khảo sát, cũng như kiểm định mơ hình đã đề xuất. Mỗi một giai đoạn được thiết kế với những mục tiêu khác nhau và thực hiện theo quy trình Hình 3.1

Đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của NVTK ở các Cơng ty con chuyên lĩnh vực phần mềm tại Tập đồn FPT

Mơ hình lý thuyết

Nghiên cứu định tính Khám phá điều chỉnh mơ hình lý thuyết Thiết lập mơ hình nghiên

cứu và mơ hình thang đo

Phỏng vấn thử

Điều chỉnh thang đo

Nghiên cứu định lượng

1. Kiểm định thang đo 2. Phân tích nhân tố 3. Kiểm định mơ hình

Cơ sở lý thuyết Cơng trình nghiên cứu liên quan

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu

(Nguồn: Kết quả tổng hợp của tác giả, 08/2013)

3.2 Nghiên cứu định tính

3.2.1 Mẫu nghiên cứu định tính

Với mơ hình nghiên cứu được trình bày ở phần trên, nghiên cứu định tính này sẽ khám phá thêm các nhân tố mới bổ sung để xây dựng mô hình phù hợp cho nghiên cứu định lượng. Phương pháp chọn mẫu dựa trên đối tượng khảo sát ở các CTC của Tập đồn FPT. Trong đó, thành phần khảo sát chính là chun gia, nhân viên triển khai phần mềm được chọn từ các Công ty thành viên chuyên mảng CNTT – chuyên thực hiện các dự án Tin học, triển khai phần mềm. Mẫu được chọn để thực hiện trong nghiên cứu định tính vừa là những người đang làm việc và cả những người đã nghỉ việc. Tác giả chọn phỏng vấn ở đối tượng đã từng làm việc ở FPT vì những ý kiến của họ thật sự rất đáng quan tâm, vì đó là những tâm sự, chia sẻ chân tình và thật lịng nhất. Tỉ lệ phân chia mẫu để thực hiện nghiên cứu định tính được chia cho 3 CTC. Trong đó, do việc liên hệ được những nhân viên đã nghỉ việc có khó khăn hơn nên tỉ lệ mẫu này ở các Công ty cũng khác nhau.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao mức độ hài lòng của nhân viên triển khai phần mềm tại tập đoàn FPT , luận văn thạc sĩ (Trang 28 - 30)