Trong các quy định về nội dung quyền của chủ sở hữu sáng chế

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Cân bằng lợi ích trong bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế (Trang 61 - 62)

Bằng sáng chế trao một độc quyền, tức là quyền ngăn cản người khác

sửdụng sáng chế (dưới các hình thức khác nhau) nếu khơng được chủsở hữu

sáng chế đồng ý. Quyền lực thị trường do sáng chế mang lại, cũng như những lợi ích quan trọng mà chủ sở hữu sáng chế có thể nhận được tạo nên một trong những thành tố chủ chốt của việc cấp bằng sáng chế. Tuy nhiên, các

quyền được trao đó khơng phải là tuyệt đối. Theo quy định của pháp luật về sáng chế của hầu hết các nước cũng như của Việt Nam, những quyền đó có

thể không được thực hiện để ngăn cản một số hành vi nhất định của bên thứ ba. Điều này có nghĩa là trong một số trường hợp có thể có những ngoại lệ

(hạn chế) đối với các độc quyền.

Việc Nam là một nước đang phát triển, nền khoa học, cơng nghệ cịn kém phát triển. Hầu hết các công nghệ tiên tiến ở Việt Nam đều phải nhập khẩu từ nước ngoài. Điều này đặt ra cho hệ thống pháp luật về sáng chế

nhiệm vụ nặng nề là làm sao vừa bảo đảm được mục tiêu khuyến khích hoạt

động sáng tạo, thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngồi trong đó có việc chuyển giao công nghệ tiên tiến vào Việt Nam, đồng thời bảo vệ được lợi ích

của xã hội nói chung. Để đáp ứng được yêu cầu này, trong giới hạn linh hoạt

được phép của các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, các hạn chế và giới hạn quyền đối với sáng chế đã được đặt ra.

Theo quy định tại Điều 123 Luật Sở hữu trí tuệ, chủ sở hữu sáng chế có các quyền sử dụng, cho phép người khác sử dụng sáng chế, ngăn cấm

Điều 131 còn quy định chủ sở hữu sáng chế có quyền tạm thời đối với sáng

chế đã được nộp đơn đăng ký của mình.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Cân bằng lợi ích trong bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)