Chiến lược kinh doanh của Agribank giai đoạn 2011-2015

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 82 - 83)

Để đạt các mục tiêu trên, Agibank cần tập trung triển khai 9 chiến lược chủ yếu sau:

3.1.3.1 Nâng cao năng lực tài chính, đáp ứng các chỉ số an toàn hoạt động, cải thiện chất lượng tài sản, nâng cao hiệu quả kinh doanh và bền vững cao về tài chính. 3.1.3.2 Nâng cấp các chi nhánh khu vực đô thị để cạnh tranh ngang bằng với các

68

3.1.3.3 Khai thác tối đa tiềm năng thị trường nông thôn truyền thống.

3.1.3.4 Đầu tư CNTT tạo cơ sở phát triển đầy đủ các SPDV tiên tiến, hiện đại. 3.1.3.5 Phát triển đầy đủ, đa dạng các SPDV đáp ứng nhu cầu cạnh tranh, hội nhập. 3.1.3.6 Tăng cường tiếp thị khuyến khích khách hàng sử dụng các SPDV của NH.

Đặc biệt chú ý xây dựng hình ảnh và quảng bá thương hiệu Agribank. Tích cực

nghiên cứu thị trường để nắm bắt nhu cầu của khách hàng và phản ứng nhanh, linh hoạt với thay đổi của thị trường. Xây dựng, duy trì và phát triển quan hệ khách hàng, đặc biệt nâng cao uy tín và lịng tin đối với khách hàng.

3.1.3.7 Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tập trung, độc lập, và toàn diện theo tiêu chuẩn quốc tế để nâng cao chất lượng tín dụng, hiệu quả hoạt động, tạo tiền đề cho phát triển bền vững.

3.1.3.8 Nâng cao hiệu quả hoạt động thông qua việc áp dụng các thông lệ quốc tế

vào công tác tổ chức, quản lý và điều hành.

3.1.3.9 Nâng cao năng suất lao động, xây dựng văn hóa doanh nghiệp hướng tới khách hàng, phát triển nguồn nhân lực theo hướng lao động có kinh nghiệm và trình

độ chun mơn cao đáp ứng u cầu của một ngân hàng hiện đại.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)