Hình thức: cá nhân, cả lớp.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 10 BUỔI LỚP 5 TUẦN 9,10,11 (Trang 37 - 41)

III. các Hoạt động dạy học.

1. Trừ hai số thập phân.

- G nêu bài tốn. Yêu cầu H viết phép tính giải bài tốn.

- Các số bị trừ và số trừ trong phép tính thuộc loại số gì?

- Yêu cầu H tự tìm cách tính kết quả. - Gọi H nêu cách tính.

- G đa VD- SGK. Yêu cầu H đặt tính. 1 H lên bảng đặt tính.

- Gọi H nhận xét về cách đặt tính của bạn. - Yêu cầu H tự tính kết quả phép tính đĩ. - Gọi H nêu cách tính.

- Khi thực hiện trừ hai số thập phân ta cần lu ý điều gì?

- Gọi H đọc ghi nhớ SGK.

- Yêu cầu H lấy ví dụ về trừ hai số thập phân rồi tính kết quả ra nháp.

2.Thực hành.

Bài 1. Gọi H đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu H tự làm bài.

- Gọi H đọc kết quả, H cả lớp đối chiếu. - Gọi một vài H nêu cách tính kết quả. Bài 2. Gọi H yêu cầu của bài.

- Yêu cầu H tự làm bài.

- Gọi H nhận xét bài làm của bạn trên bảng về cách đặt tính và cách tính.

- GV nhận xét, cho điểm H. Bài 3. Gọi H đọc đề bài. - Yêu cầu H tự làm bài. - G chữa bài, cho điểm H.

- H viết phép tính giải ra nháp và nêu. - Số thập phân. - H tự tìm cách tính kết quả. - H nêu. - HS đặt tính ra giấy nháp. - H nhận xét cách đặt tính của bạn, nêu cách đặt tính. - H tự tìm cách tính kết quả, 1 H lên bảng tính. H nêu cách tính.

- Lu ý viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy ở số bị trừ và số trừ. - H đọc ghi nhớ.

- H thực hiện theo hớng dẫn. - 1 H đọc yêu cầu của bài.

- H tự tính và điền kết quả vào SGK. - H đọc kết quả, lớp đối chiếu.

- H nêu cách tính. - 1 H đọc

- H làm bài cá nhân.2 H làm bài trên bảng.

- H nhận xét, nêu cách đặt tính, cách tính.

- 1 H đọc đề xác định yêu cầu của đề. - H làm bài vào vở. 1 H làm bảng. - Đối chiếu kết quả trên bảng.

3. Củng cố, dặn dị.

- Nhận xét đánh giá tiết học .

- Nhắc H về hồn thành bài tập cịn lại, chuẩn bị bài sau.

Luyện từ và câu đại từ xng hơ. I. Mục tiêu.

- Hiểu đợc thế nào là đại từ xng hơ.

- Nhận biết đợc đại từ xng hơ trong đoạn văn; chọn đợc đại từ xng hơ thích hợp để điền vào ơ trống.

II. chuẩn bị.

- Hình thức: cá nhân, nhĩm, cả lớp.

III. các Hoạt động dạy học.

1. Nhận xét.

Bài 1. Gọi H đọc yêu cầu của bài tập. + Đoạn văn cĩ những nhân vật nào? + Các nhân vật làm gì?

+ Những từ nào đợc in đậm trong đoạn văn trên?

+ Những từ đĩ dùng để làm gì? + Những từ nào chỉ ngời nghe? + Từ nào chỉ ngời / vật đợc nhắc tới? - G kết luận.

- Thế nào là đại từ xng hơ?

- 1 H đọc.

+ Các nhân vật: Hơ Bia, cơm, thĩc gạo. + Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau, thĩc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng.

+ Những từ: chị, chúng tơi, ta, các ngơi, chúng.

+ Những từ đĩ dùng để thay thế cho Hơ Bia, cơm, thĩc gạo.

+ Từ chỉ ngời nghe: chị, các ngời. + Từ chỉ ngời / vật đợc nhắc tới: chúng - H trả lời.

Bài 2. G yêu cầu H đọc lại lời của cơm và chị Hơ Bia.

- Theo em, cách xng hơ của mỗi nhân vật trong đoạn văn trên thể hiện thái độ của ngời nĩi nh thế nào?

- GV kết luận

Bài 3. Gọi H đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu H trao đổi, thảo luận theo cặp để hồn thành bài.

- Gọi H phát biểu. G ghi nhanh lên bảng. - Nhận xét cách xng hơ đúng.

- 1 H đọc. - 1 H trả lời. H khác bổ sung.

- 1 H đọc yêu cầu của bài.

- 2 H ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, tìm từ.

- Tiếp nối nhau phát biểu.

2. Ghi nhớ.

- Gọi H đọc phần ghi nhớ

- 3 H tiếp nối đọc thành tiếng. Các H khác đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp.

3. Luyện tập.

Bài 1. Gọi H đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu H trao đổi, thảo luận, làm bài theo nhĩm.

- Gợi ý cách làm bài cho H: Đọc kỹ đoạn văn; Gạch chân dới các đại từ xng hơ; Đọc kỹ lời nhân vật cĩ đại từ xng hơ để thấy đợc thái độ tình cảm của mỗi nhân vật.

- Gọi H phát biểu, gạch chân các đại từ trong đoạn văn: ta, chú, em, tơi, anh. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng

- 1 H đọc thành tiếng trớc lớp

- 2 H ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài theo định hớng của G.

- Tiếp nối nhau phát biểu. Bài 2. Gọi H đọc yêu cầu của bài:

+ Đoạn văn cĩ những nhân vật nào? + Nội dung đoạn văn là gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài tập. Gợi ý H đọc kỹ đoạn văn, dùng bút chì điền từ thích hợp vào ơ trống.

- Gọi H nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- 2 H tiếp nối nhau đọc bài. - H trả lời.

- 1 H làm trên bảng phụ, H dới lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét kết luận lời giải đúng.

- Gọi H đọc đoạn văn đã điền đầy đủ. cho đúng.- 1 H đọc thành tiếng.

4. Củng cố, dặn dị.

- Gọi 1 H nhắc lại phần Ghi nhớ.

- Nhận xét tiết học. Dặn H về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, biết lựa chọn, sử dụng đại từ xng hơ chính xác phù hợp với hồn cảnh và đối tợng giao tiếp.

Khoa học

Tiết 21:Ơn tập: con ngời và sức khoẻ (tiếp)

I. Mục tiêu.

- Xác định các đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội của tuổi dậy thì.

- Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phịng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS.

II. chuẩn bị.

- Vở bài tập.

- Hình thức: cá nhân, nhĩm, cả lớp.

III. các Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra.

- Cĩ những chất gây nghiện nào nên tránh? - Làm thế nào để phịng tránh nguy cơ bị xâm hại?

- Để phịng tránh tai nạn giao thơng đờng bộ chúng ta phải làm gì?

- GV nhận xét cho điểm.

2. Bài mới.

HĐ1. Quan sát và thảo lụân.

* MT:Củng cố các kiến thức về phịng tránh các chất gây nghiện, HIV/AIDS, phịng tránh bị xâm hại, phịng tránh tai nạn GTĐB.

- G yêu cầu H quan sát tranh, nêu nội dung của từng bức tranh. Thái độ của em với các việc làm trong tranh.

- Gọi các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận. - Yêu cầu các nhĩm khác nhận xét.

*GV kết luận.

HĐ2. Thực hành vẽ tranh vận động.

- G yêu cầu H vẽ tranh theo yêu cầu đã chọn. - Tổ chức trng bày tranh, yêu cầu đại diện các nhĩm lên trình bày nội dung tranh của mình. - G cùng cả lớp đánh giá và tuyên dơng những tranh đẹp cĩ nội dung vân động hay.

- 3 H trả lời.

- H làm việc theo nhĩm 4 thảo luận nhiệm vụ của nhĩm mình.

- Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận.

- Nhận xét kết quả thảo luận của nhĩm bạn.

- H thảo luận nhĩm để lựa chọn nội dung và cách thể hiện.

- Các nhĩm vẽ tranh theo nhĩm. - Trng bày tranh, cử đại diệnthuyết trình cho tranh của nhĩm mình. - Cả lớp theo dõi, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dị.

- Nhận xét giờ học. Dặn H ơn tập theo nội dung trên; chuẩn bị cho tiết sau.

THỂ DỤC

bài 21: ĐỘNG TÁC TỒN THÂN. trị chơi “ CHẠY nhanh THEO SỐ ” i. mục tiêu:

- Học động tỏc tồn thõn. Yờu cầu thực hiện cơ bản đỳng động tỏc.

-Chơi trị chơi đỳng luật, tự giỏc, tớch cực.

ii. chuẩn bị:

- Sân tập, cịi.

- Hình thức: cá nhân, nhĩm, cả lớp.

iii. nội dung và phơng pháp lên lớp.

1. Phần mở đầu:

- Tập hợp, nêu yêu cầu bài học.

2. Phần cơ bản:

a. ễn 4 động tỏc đĩ học của bài TD tay khụng: G hd tập, uốn nắn sửa sai.

- Hd lớp trởng điều khiển ơn luyện các động tác đã học.

- Cho các tổ thi trình diễn, nhận xét.

b. Học động tỏc tồn thõn: G làm mẫu, giải thớch và hd H tập 2 – 3 lần.

- Hd cỏn sự điều khiển cả lớp tập, sửa sai.

b. Chơi trị chơi.

- Hd luật chơi và quản cho H chơi tập thể.

- Đứng vỗ tay hát. - H tập theo hớng dẫn. - H tập theo đội hình. - Thi trình diễn. - H quan sỏt, tập theo hd. - Tập theo đội hỡnh tổ. - Chơi tập thể cả lớp.

- Rút kinh nghiệm sau khi chơi.

3. Phần kết thúc.

- Nhắc H về nhà ơn lại các nội dung đội hình đội ngũ.

Thứ t ngày 10 tháng 11 năm 2010

Tập đọc tiếng vọng I. Mục tiêu.

- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.

- Hiểu nội dung bài: Tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả vì sự vơ tâm đã để chú sẻ nhỏ phải chết thê thảm.

- Hiểu ý nghĩa: Đừng vơ tình với những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.

II. chuẩn bị.

- Hình minh hoạ trong SGK.

- Hình thức: cá nhân, nhĩm, cả lớp.

III. các Hoạt động dạy học.

1. Luyện đọc.

- Yêu cầu 1 H khá đọc tồn bài. - Bài này cĩ mấy khổ thơ? - Yêu cầu H đọc nối tiếp lần 1.

- G sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho H. - Yêu cầu H đọc tiếp nối lần 2.

- Yêu cầu H đọc phần chú giải. - Cho H luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 H đọc tồn bài. - GV đọc mẫu tồn bài.

2. Tìm hiểu bài.

- 1 H đọc.

- H trả lời: Bài cĩ hai khổ thơ.

- 2 H đọc nối tiếp kết hợp luyện phát âm theo hớng dẫn.

- 2H đọc tiếp nối. - 1 H đọc.

- H đọc theo cặp cho nhau nghe. - H khá đọc.

- G chia nhĩm yêu cầu H đọc thầm bài, thảo luận nhĩm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV yêu cầu 1 H khá điều kiển các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận.

- Em hãy đặt tên khác cho bài thơ?

- Bài thơ cho em biết điều gì? Ghi nội dung.

3.Luyện đọc diễn cảm.

- Gọi 2 H đọc tiếp nối bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.

- Yêu cầu cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 1. - Yêu cầu H luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Gọi H đọc diễn cảm trớc lớp.

- Yêu cầu H bình chọn bạn đọc hay nhất.

- H thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi.

Mỗi H trình bày 1 câu. Các H khác nhận xét bổ sung.

- H trả lời.

- 2 H đọc tiếp nối. H cả lớp theo dõi trao đổi tìm cách đọc hay.

- H đọc diễn cảm theo cặp. - 2 H đọc diễn cảm trớc lớp. - 3 H thi đọc diễn cảm.

- H bình chọn bạn đọc hay nhất.

4. Củng cố, dặn dị.

- Nhận xét tiết học. Dặn H về luyện đọc bài, chuẩn bị bài sau.

Tập làm văn trả bài văn tả cảnh I. Mục tiêu.

- Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa đợc lỗi trong bài.

- Viết lại đợc một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 10 BUỔI LỚP 5 TUẦN 9,10,11 (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w