Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu 4043467HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO DỊCH VỤ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ACB CẦN THƠ (Trang 28 - 32)

Chương 1 : GIỚI THIỆU

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu

Vùng nghiên cứu Chi nhánh ACB Cần Thơ và địa bàn thành phố (TP) Cần Thơ. Đây là địa bàn mà Ngân hàng ACB Cần Thơ hoạt động cũng như có đơng đảo KH tiềm năng và KH mục tiêu của Ngân hàng sinh sống. Kết quả của đề tài sẽ phản ánh được đúng thực trạng và có giải pháp phù hợp với thị trường.

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu2.2.2.1 Số liệu thứ cấp 2.2.2.1 Số liệu thứ cấp

- Được cung cấp bởi Ngân hàng ACB Cần Thơ.

- Các số liệu khác được thu thập và tham khảo từ sách, báo, tạp chắ, internet, các văn bản pháp luật do nhà nước ban hành....

2.2.2.2 Số liệu sơ cấp

- Tiếp xúc trực tiếp và trao đổi với cán bộ tắn dụng ở địa bàn.

- Ngồi ra số liệu cịn được thu thập qua 30 mẫu câu hỏi điều tra, đối tượng thu thập là các KH của Ngân hàng ACB Cần Thơ và các DN có hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa.

2.2.3. Phương pháp phân tắch số liệu

- Sau khi được thu thập, số liệu sơ cấp sẽ được xử lý trên phần mềm Excel. Kết quả được phân tắch dựa trên phương pháp pháp so sánh, mô tả bằng đồ thị, thống kê mô tảẦ

- Ngồi ra số liệu cịn được phân tắch dựa trên phương pháp phân tắch ma trận IFE, ma trận EFE, ma trận SWOT và ma trận QSPM.

* Giới thiệu các công cụ để nghiên cứu và xác định chiến lược marketing

- Ma trận đánh giá nội bộ ( IFE )

Phân tắch các yếu tố nội bộ trong doanh nghiệp bao gồm: quản trị, nhân sự, marketing, tài chắnh - kế toán, sản xuất Ờ tác nghiệp - quản trị chất lượng, nghiên cứu và phát triển, hệ thống thông tin. Để nhận diện điểm mạnh điểm yếu, từ đó căn cứ xây dựng các lợi thế cạnh tranh trong tương lai. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) tóm tắt và đánh giá những mặt mạnh và mặt yếu quan trọng của các

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo

Trang 18

bộ phận kinh doanh chức năng. Nó cũng cung cấp cơ sở để xác định và đánh giá mối quan hệ của các bộ phận này. Ma trận này có thể phát triển theo 5 bước:

(1) Liệt kê các yếu tố thành công then chốt như đã xác định trong quá trình phân tắch nội bộ. Danh mục này bao gồm cả điểm mạnh và điểm yếu.

(2) Ấn định tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Sự phân loại này cho thấy tầm quan trọng tương đối của các yếu tố đối với sự thành công của công ty trong ngành. Tổng mức độ quan trọng phải bằng 1,0.

(3) Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố. Trong đó: 1 đại diện cho điểm yếu lớn nhất, 2 là điểm yếu nhỏ nhất, 3 là điểm mạnh nhỏ nhất, 4 là điểm mạnh lớn nhất.

(4) Nhân mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với phân loại của nó để xác định số điểm quan trọng cho mỗi biến số.

(5) Cộng tất cả số điểm quan trọng cho mỗi biến số để xác định số điểm quan trọng tổng cộng của tổ chức.

Bất kể ma trận IFE có bao nhiêu yếu tố, tổng số điểm quan trọng cao nhất mà một tổ chức có thể có là 4,0 và thấp nhất là 1,0 và trung bình là 2,5. Tổng số điểm lớn hơn 2,5 cho thấy công ty mạnh về nội bộ và nhỏ hơn 2,5 cho thấy công ty yếu [4,

trang 35].

- Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) cho phép các nhà chiến lược tóm tắt và đánh giá các yếu tố bên ngoài như: thông tin kinh tế, văn hóa, xã hội, nhân khẩu, địa lý, chắnh trị, luật pháp, cơng nghệ ... Có năm bước trong việc phát triển một ma trận EFE

(1) Lập danh mục các yếu tố có vai trị quyết định đối với sự thành công (bao gồm cả những cơ hội và mối đe dọa ảnh hưởng đến công ty và ngành kinh doanh của công ty này).

(2) Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Sự phân loại này cho thấy tầm quan trọng tương ứng của yếu tố đó đối với sự thành công trong ngành kinh doanh của công ty.

(3) Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành công để cho thấy cách thức mà các chiến lược hiện tại của công ty phản ứng với yếu tố này, trong đó 4

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo

Trang 19

là phản ứng tốt, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình và 1 là phản ứng yếu. Các yếu tố này dựa trên hiệu quả chiến lược của công ty.

(4) Nhân tầm quan trọng của mỗi biến số với phân loại của nó để xác định số điểm về tầm quan trọng.

(5) Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng của mỗi biến số để xác định tổng số điểm quan trọng cho tổ chức.

Bất kể số lượng cơ hội và đe dọa trong ma trận, tổng số điểm quan trọng cao nhất mà một tổ chức có thể có là 4,0 và thấp nhất là 1,0 và trung bình là 2,5. Tổng số điểm quan trọng là 4,0 cho thấy chiến lược cơng ty tận dụng tốt cơ hội bên ngồi và tối thiểu hóa đe dọa bên ngồi lên cơng ty [4, trang 35].

- Ma trận SWOT

Phân tắch SWOT là đưa các cơ hội và nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu ảnh hưởng đến vị thế hiện tại và tương lai của của dịch vụ trong mối quan hệ tương tác lẫn nhau, sau đó phân tắch xác định vị thế chiến lược của dịch vụ.

S (Strengths) W (Weaknesses)

O (Opportunities) SO WO

T (Threats) ST WT

Hình 5: Mơ hình SWOT

Các bước lập ma trận SWOT:

- Liệt kê các cơ hội lớn bên ngồi của cơng ty về dịch vụ

- Liệt kê các mối đe dọa quan trọng bên ngồi cơng ty về dịch vụ - Liệt kê điểm mạnh chủ yếu của công ty về dich vụ

- Liệt kê các điểm yếu bên trong của cơng ty về dịch vụ Trong đó:

- Chiến lược SO: Sử dụng những điểm mạnh bên trong để tận dụng những cơ hội bên ngoài. Tất cả các nhà quản trị đều mong muốn tổ chức của họ ở vào vị trắ mà những điểm mạnh bên trong có thể được sử dụng để lợi dụng những xu hướng và biến

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo

Trang 20

cố của mơi trường bên ngồi. Thơng thường thì tổ chức sẽ theo đuổi chiến lược WO, ST, hay WT để tổ chức có thể ở vào vị trắ mà họ có thể áp dụng các chiến lược SO.

- Chiến lược WO: nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài.

- Chiến lược ST: sử dụng các điểm mạnh của công ty để tránh khỏi hay giảm đi những ảnh hưởng đe dọa của bên ngoài.

- Chiến lược WT: là chiến thuật phòng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh những mối đe doạ của mơi trường bên ngồi [1, trang 19].

- Ma trận hoạch định chiến lược định lượng (QSPM)

Đánh giá các chiến lược theo ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng (QSPM). Ma trận được thực hiện qua 6 bước:

* Bước 1:Liệt kê các yếu tố theo phân tắch SWOT. * Bước 2: Xếp hạng (R) các yếu tố từ 1 đến 4

Xếp hạng Yếu tố bên ngoài Yếu tố bên trong 1 Phản ứng của NH yếu Yếu

2 Phản ứng trung bình Trung bình 3 Phản ứng trên trung bình Mạnh 4 Phản ứng rất tốt Rất mạnh

* Bước 3: Tập hợp các chiến lược cụ thể thành từng nhóm riêng biệt. * Bước 4: Xác định điểm hấp dẫn (AS). Có 4 mức ảnh hưởng:

- 1: Khơng hấp dẫn - 2: Ít hấp dẫn - 3: Khá hấp dẫn - 4: Rất hấp dẫn

* Bước 5: Tắnh tổng số điểm hấp dẫn (TAS)

TAS = R * AS

* Bước 6: Tổng cộng điểm và chọn những chiến lược có điểm cao nhất [1, trang

19].

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo

Trang 21

CHƯƠNG 3

KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH CẦN THƠ VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Một phần của tài liệu 4043467HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO DỊCH VỤ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ACB CẦN THƠ (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w