Đơn vị tính: Tỷ đồng
Nguồn: báo cáo thường niên EIB
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 Mức tăng trƣởng Tốc độ tăng trƣởng Mức tăng trƣởng Tốc độ tăng trƣởng Mức tăng trƣởng Tốc độ tăng trƣởng Mức tăng trƣởng Tốc độ tăng trƣởng Tiền gửi của
tổ chức kinh tế và cá nhân
13467 22914 32331 46989 79005 9447 70% 9417 41% 14658 45% 23716 50% Chi phí trả
lãi tiền gửi 620 1055 2804 2333 4486 435 70% 1749 166% -471 -17% 2153 92%
Tỷ suất chi phí lãi bình
qn
43
Với: Chi phí trả lãi tiền gửi
Tỷ suất chi phí lãi bình qn= ---------------------------- x 100% Tổng tiền gửi huy động
Chi phí huy động bao gồm chi phí lãi và các chi phí phi lãi nhƣ: chi phí bảo hiểm tiền gửi, chi phí nhân viên, chi phí trang thiết bị, chi phí quảng cáo, tiếp thị. Trong đó, chi phí lãi chiếm tỷ trọng cao nhất và ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả hoạt động của ngân hàng. Do đó, khi tổng hợp chi phí huy động tiền gửi, ngân hàng tổng hợp riêng chi phí trả lãi tiền gửi, các chi phí phi lãi có liên quan ngân hàng đƣa vào khoản mục chi phí khác.
Năm 2006, chi phí trả lãi tiền gửi là 620 tỷ đồng trên tổng tiền gửi huy động là 13.467 tỷ đồng. Ta có tỷ suất chi phí lãi bình qn là 4,6%. Tỷ suất này cho thấy, để huy động đƣợc một đồng tiền gửi, Eximbank phải chi bình qn 0,046 đồng chi phí lãi.
Năm 2007, chi phí trả lãi tiền gửi và tổng tiền gửi huy động đều gia tăng với cùng tốc độ tăng trƣởng ( 70%). Chi phí trả lãi tiền gửi là 1.055 tỷ đồng và tổng tiền gửi huy động đạt mức 22.914 tỷ đồng. Do đó, tỷ suất chi phí lãi khơng đổi so với năm 2006.
Năm 2008, chi phí trả lãi tiền gửi tăng nhanh với tốc độ tăng 166% so với năm 2007, tƣơng đƣơng 1.749 tỷ đồng, lên đến 2.804 tỷ đồng. Trong khi đó, quy mơ tiền gửi huy động cũng tăng lên nhƣng với tốc độ tăng trƣởng chậm lại, ở mức tăng 41% so với năm 2006, đạt 32.331 tỷ đồng. Điều này đã dẫn đến kết quả tỷ suất chi phí lãi bình qn tăng lên, tỷ suất này là 8,67%, gần gấp đôi so với năm trƣớc. Tỷ suất này cho thấy Eximbank phải bỏ ra thêm 0,0867 đồng tiền lãi để huy động thêm 1 đồng vốn tiền gửi. Ta có thể lý giải kết quả trên dựa vào sự biến động lãi suất. Năm 2008, là năm lãi suất có nhiều biến động, lãi suất tăng cao cùng với sự gia tăng nguồn vốn tiền gửi huy động đã làm đội chi phí lãi của ngân hàng lên. Tuy nhiên, sự gia tăng chi phí lãi của ngân hàng trong điều kiện thị trƣờng có nhiều biến động ảnh hƣởng không tốt đến công tác huy động vốn là điều có thể hiểu đƣợc, nhằm thu hút nhiều hơn lƣợng tiền gửi của khách hàng, nhất là khi các ngân hàng đang cạnh tranh bằng các cuộc chạy đua lãi suất.
Bƣớc sang năm 2009, tình hình huy động vốn có nhiều khả quan, áp lực về lãi suất giảm cùng với sự ổn đinh trở lại của nền kinh tế đã góp phần làm giảm chi phí lãi trong khi quy mô nguồn vốn tiền gửi vẫn tiếp tục tăng nhanh. Tiền gửi từ tổ chức kinh tế và dân cƣ đạt 46.989 tỷ đồng, tăng 45% so với năm 2008, trong khi đó, chi phí lãi tiền gửi lại giảm 17%, tƣơng đƣơng giảm 471 tỷ đồng, ở mức 2.333 tỷ đồng. Do đó, tỷ suất chi phí lãi bình qn giảm đáng kể, chỉ ở mức 4,96%. Điều này có nghĩa là để huy động thêm 1 đồng vốn tiền gửi, Eximbank phải chi thêm 0,0496 đồng chi phí lãi. Việc tỷ suất chi phí lãi bình qn giảm là một điều đáng mừng cho Eximbank đối với công tác huy động vốn nói riêng và hiệu quả kinh doanh nói chung. Chi phí giảm đồng nghĩa với sự gia tăng lợi nhuận, cái đích mà các ngân hàng đều nhắm đến.
Tuy nhiên, mọi sự biến động của thị trƣờng đều có tính chu kỳ. Năm 2010 lại tiếp tục là năm với nhiều biến động. Điều này đã ảnh hƣởng đến công tác huy động vốn và tỷ suất chi phí bình qn của ngân hàng. Mặc dù vậy, Eximbank với sự nỗ lực về nhiều mặt vẫn giữ đƣợc tốc độ tăng trƣởng ổn định của nguồn vốn tiền gửi huy động. Tiền gửi từ tổ chức kinh tế và dân cƣ trong năm 2010 đạt 79.005 tỷ đồng, tăng 68% so với cuối năm 2009. Để đạt đƣợc kết quả trên trong điều kiện khó khăn của thị trƣờng, bên cạnh những cải tiến về hoạt động, chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, Eximbank cũng phải tăng lãi suất huy động để giữ chân khách hàng cũ và thu hút thêm khách hàng mới gửi tiền. Điều này đã dẫn đến chi phí lãi tăng lên với tốc độ cao hơn nhiều so với quy mô tiền gửi huy động (92%), ở mức 4.486 tỷ đồng, cao hơn so với năm 2009 là 2.153 tỷ đồng. Tỷ suất chi phí lãi bình qn năm 2010 cũng vì thế mà tăng lên, tỷ suất này là 6,34%.
Việc gia tăng chi phí lãi trong điều kiện nguồn vốn huy động cũng gia tăng tƣơng ứng, nhất là khi thị trƣờng có nhiều biến động, các ngân hàng cạnh tranh nhau về lãi suất huy động là điều có thể chấp nhận đƣợc. Bởi lãi suất huy động về phía ngân hàng là chi phí, nhƣng về phía khách hàng chính là lợi ích kinh tế trực tiếp, là một trong các yếu tố quan trọng tác động đến quyết định và hành vi gửi tiền của khách hàng. Vấn đề đặt ra đối với Eximbank là bên cạnh việc cần phải xây dựng và điều chỉnh lãi suất huy động sao cho hợp lý, vừa mang tính cạnh tranh
45
tác huy động vốn và lãi suất huy động, Eximbank cũng cần kết hợp sử dụng các biện pháp khác mang tính hiệu quả nhƣ khơng ngừng cải tiến, nâng cao chất lƣợng hoạt động, đa dạng hóa và tối ƣu hóa các sản phẩm tiền gửi nhằm nâng cao mức độ thỏa mãn của khách hàng, phát triển thƣơng hiệu vững mạnh nhằm gia tăng niềm tin đối với khách hàng,… Tất cả những yếu tố đó cùng với việc đƣa ra mức lãi suất linh hoạt sẽ giúp Eximbank nâng cao chất lƣợng công tác huy động vốn, gia tăng khách hàng gửi tiền, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
2.2.4. Tƣơng quan giữa tiền gửi huy động và cho vay 2.2.4.1. Tƣơng quan về kỳ hạn 2.2.4.1. Tƣơng quan về kỳ hạn
BẢNG 2.10: TƢƠNG QUAN GIỮA TIỀN GỬI HUY ĐỘNG VÀ CHO VAY THEO KỲ HẠN TẠI EXIMBANK
Đơn vị tính: Tỷ đồng Kỳ hạn 2006 2007 2008 2009 2010 Tiền gửi Cho vay Chênh lệch Tiền gửi Cho vay Chênh lệch Tiền gửi Cho vay Chênh lệch Tiền gửi Cho vay Chênh lệch Tiền gửi Cho vay Chênh lệch Ngắn hạn 13151 7834 5317 18102 14615 3487 31129 16445 14684 41001 27591 13410 46777 41493 5284 Trung và dài hạn 316 2373 (2057) 4812 3837 975 1202 4787 (3585) 5988 10989 (5001) 32228 20853 11375 Tổng cộng 13467 10207 3260 22914 18452 4462 32331 21232 11099 46989 38580 8409 79005 62346 8359
47
Qua các năm, chênh lệch giữa nguồn vốn tiền gửi và cho vay đều dƣơng. Điều này cho thấy nguồn vốn huy động của Eximbank khá dồi dào, luôn đủ đáp ứng nhu cầu cho vay, phần dơi ra ngân hàng có thể sử dụng để đầu tƣ vào các hoạt động sinh lời khác hoặc phục vụ cho các hoạt động khác. Trong các năm 2006, 2008, 2009, tiền gửi trung và dài hạn chiếm tỷ lệ khá thấp so với tổng nguồn vốn huy động, thấp hơn nhiều so với nhu cầu cho vay trung và dài hạn. Phần thiếu hụt đƣợc bù đắp bởi phần dôi ra của tiền gửi ngắn hạn so với cho vay ngắn hạn. Việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho nhu cầu cho vay dài hạn có thể dẫn đến tăng nguy cơ rủi ro thanh khoản cho ngân hàng. Riêng trong năm 2007, tình hình cân đối giữa tiền gửi huy động và cho vay khá tốt, nguồn vốn tiền gửi ngắn hạn lớn hơn nhu cầu cho vay ngắn hạn và tiền gửi trung và dài hạn cũng lớn hơn nhu cầu cho vay trung và dài hạn. Phần dôi ra của tổng nguồn vốn tiền gửi so với tổng cho vay không đáng kể, đƣợc ngân hàng sử dụng để đầu tƣ vào các hoạt động sinh lời khác.
Tuy nhiên, sang năm 2010, nguồn vốn tiền gửi trung và dài hạn lớn hơn cho vay trung và dài hạn trong khi tiền gửi ngắn hạn lại thiếu hụt so với nhu cầu cho vay ngắn hạn. Ngân hàng có thể sử dụng một phần vốn từ phần dôi ra của tiền gửi trung và dài hạn so với cho vay trung và dài dạn để tài trợ cho các khoản cho vay ngắn hạn, tuy nhiên, việc này có thể làm tăng nguy cơ rủi ro lãi suất, giảm lợi nhuận từ lãi của ngân hàng khi lãi suất thị trƣờng biến động theo chiều hƣớng bất lợi.
Nhìn chung, chênh lệch giữa nguồn vốn tiền gửi huy động và cho vay qua các năm vẫn còn khá cao. Điều này chứng tỏ là khâu sử dụng nguồn vốn tiền gửi vẫn chƣa mang tính hiệu quả, chƣa khai thác triệt để nguồn vốn tiền gửi để cho vay khách hàng. Về phía ngân hàng, các hoạt động đầu tƣ sinh lợi khác có thể đem lại lợi nhuận cao nhƣng không ổn định và không nên chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động sinh lợi của ngân hàng. Về phía khách hàng, rất nhiều khách hàng khát vốn để sản xuất kinh doanh hoặc sử dụng vào các mục đích khác nhƣng vẫn chƣa tiếp cận đƣợc nguồn vốn của ngân hàng. Về phía nền kinh tế, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ nếu không đƣợc sử dụng để phát triển sản xuất kinh doanh mà lại đƣợc tập trung vào các khu vực đầu tƣ phi sản xuất nhƣ : kinh doanh bất động sản, kinh doanh vàng và chứng khốn,…thì sẽ khơng đem lại hiệu quả cao cho nền kinh tế.
2.2.4.2. Hiệu quả công tác huy động tiền gửi và cho vay