Đặc điểm mẫu khảo sát

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu sản phẩm thời trang công sở nam của các doanh nghiệp dệt may việt nam, nghiên cứu trường hợp phần mềm kế toán misa (Trang 42 - 44)

Chương 4 : Kết quả nghiên cứu

4.2Đặc điểm mẫu khảo sát

4.2.1 Số lượng mẫu khảo sát

4.1 Giới thiệu

4.2 Đặc điểm mẫu khảo sát 4.3 Đánh giá độ tin cậy của thang đo thơng qua phân tích

nhân tố và hệ số Crobach Alpha

4.4 Phân tích hồi quy bội 4.5 Kiểm định T-Test và 4.5 Kiểm định T-Test và

Anova

Khi thực hiện khảo sát chính thức, tác giả đã gửi bảng câu hỏi tới người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm thời trang công sở nam, chủ yếu ở Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh. Tác giả thực hiện cuộc khảo sát trong thời gian 3 tuần và nhận về 247 mẫu đầy đủ đạt yêu cầu tác giả đưa ra.

4.2.2 Đặc điểm của mẫu

Bảng 4.1: Đặc điểm về độ tuổi của mẫu khảo sát

Độ tuổi Tần số Phẩn trăm Giá trị phần trăm Tỷ lệ lũy kế

Valid < 25 82 33.2 33.2 33.2

25-35 116 47.0 47.0 80.2

36-40 26 10.5 10.5 90.7

>40 23 9.3 9.3 100.0

Total 247 100.0 100.0

Kết quả khảo 247 của mẫu khảo sát thì có 47% số người được hỏi ở độ tuổi từ 25-35, sau đó là số người ở độ tuổi nhỏ hơn 25 chiếm 33.2% và chỉ có 9.3% là ở dộ tuổi trên 40. Bảng 4.2: Thu nhập hàng tháng Tần số Phần trăm Gía trị phần trăm Tỷ lệ lũy kế Valid < 3 trieu dong 43 17.4 17.4 17.4 3-5 trieu dong 72 29.1 29.1 46.6 5-10 trieu dong 70 28.3 28.3 74.9 >10 trieu dong 62 25.1 25.1 100.0 Total 247 100.0 100.0

Theo kết quả khảo sát, số người có thu nhập từ 3-5 triệu đồng mỗi tháng có tỷ lệ cao nhất, chiếm 29.1%, tiếp đó là những người có thu nhập từ 5-10 triệu đồng mỗi tháng, chiếm tỷ lệ 28.3% và thấp nhất là tỷ lệ người được hỏi có thu nhập dưới 3 triệu đồng mỗi tháng, chiếm 17.4%.

Bảng 4.3: Trình độ học vấn

phần trăm kế Valid Trung hoc-trung cap 25 10.1 10.1 10.1 Cao dang - dai hoc 170 68.8 68.8 78.9

Sau dai hoc 52 21.1 21.1 100.0

Total 247 100.0 100.0

Trong 247 người được hỏi thì có tới 170 người là có trình độ cao đẳng – đại học, chiếm tỷ lệ 68.8%, cịn tỷ lệ trung học – trung cấp chỉ có 10.1% với số lượng là 25 người.

Bảng 4.4: Thương hiệu thường mua

Tần số Phần trăm Giá trị phần trăm Giá trị lũy kế

Valid Viet Tien 158 64.0 64.0 64.0

Nha Be 39 15.8 15.8 79.8

An Phuoc 50 20.2 20.2 100.0

Total 247 100.0 100.0

Với 3 thương hiệu khảo sát là Việt Tiến, Nhà Bè, An Phước thì có tới 64% số người được hỏi sử dụng các sản phẩm của Việt Tiến, tiếp đó là thương hiệu An Phước với tỷ lệ 20.25 và thấp nhất là thương hiệu Nhà Bè với tỷ lệ 15.8%.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu sản phẩm thời trang công sở nam của các doanh nghiệp dệt may việt nam, nghiên cứu trường hợp phần mềm kế toán misa (Trang 42 - 44)