2 .Tình hình nghiên cứu của đề tài
7. Kết cấu của luận văn
2.3. Những kết quả chủ yếu và hạn chế
2.3.2. Kết quả cụ thể về xây dựng nông thôn mới
Thực hiện Nghị quyết số 145-NQ/TU ngày 14/7/2011 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về xây dựng nông thôn mới tỉnh Bắc Giang đến năm 2020. Huyện Hiệp Hòa đã phát động phong trào “Hiệp Hịa chung sức xây dựng nơng thơn mới”. Phong trào đã được triển khai sâu rộng và nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của đơng đảo các lực lượng quần chúng nhân dân. Sau gần 3 năm triển khai thực hiện, đến nay đã hoàn thành quy hoạch cho 23 xã trên tổng số 26 xã, thị trấn trên địa bàn huyện, đạt 100% số xã cần quy hoạch xây dựng nông thôn mới tồn huyện. Cơng tác xây dựng nơng thôn mới trên địa bàn huyện Hiệp Hịa đã nhận được những kết quả đáng khích lệ như sau:
Nhóm 1: Xã đạt chuẩn đủ 19 tiêu chí 0
Nhóm 2: Xã cơ bản đạt chuẩn 14 – 18 tiêu chí có 0 xã đạt
Nhóm 3: Xã khá đạt chuẩn 9 – 13 tiêu chí có 9 xã đạt (trong đó xã xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2015 có 5 xã đạt, chiếm 100% )
Nhóm 4: Xã trung bình đạt chuẩn 5 – 8 tiêu chí có 10 xã đạt
Nhóm 5: Xã khó khăn đạt chuẩn dưới 5 tiêu chí có 0 xã (phụ lục 1)
Lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng
Nhờ thực hiện tốt công tác tuyên truyền vận động, tổ chức của đảng bộ, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức quần chúng người dân đã nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của chương trình xây dựng nơng nơng mới. Sau hơn hai năm tiến hành công tác vận động nhân dân xây dựng nông thôn mới việc hiến đất, tháo dỡ để làm đường
giao thông nơng thơn, xây dựng các cơng trình phúc lợi xã hội đã được triển khai sâu rộng và trở thành phong trào. Từ năm 2011 tới năm 2013, tồn huyện vận động nhân dân đóng góp, ủng hộ 70.024 tỷ đồng; tham gia 19.105 ngày công; hiến 99.477 m2 đất; góp phần cứng hóa, cải tạo 86,89 km đường giao thông nông thôn, nội đồng và 18,65 km kênh mương; xây dựng, trùng tu, cải tạo 36 nhà văn hóa, đình chùa, nghĩa trang liệt sỹ; xây dựng mới 02 trường mầm non. Đối với 5 xã điểm xây dựng nông thôn mới đã vận động nhân dân đóng góp, ủng hộ được 10,227 tỷ đồng; tham gia 6.380 ngày công lao động; hiến 9.472 m2 đất; cứng hóa, cải tạo 17,4 km đường giao thông nông thôn, nội đồng và 3,59km kênh mương; xây dựng và trùng tu 9 nhà văn hóa... tiêu biểu là các xã Đoan Bái, Đức Thắng, Thái Sơn, Ngọc Sơn.... [17]
Xã Đoan Bái: Vận động nhân dân đóng góp, ủng hộ 10,2 tỷ đồng; hiến 1000m2 đất; tham gia 1.500 ngày công; xây dựng 3 nhà văn hóa; cứng hóa 1,8km kênh mương nội đồng và 8km đường giao thông nông thôn.
Xã Đức Thắng đã vận động nhân dân đóng góp, ủng hộ được 7,4 tỷ đồng; hiến 158m2 đất; tham gia 1.687 ngày cơng; cứng hóa 2,5 km đường giao thơng nơng thơn, 0,85 km kênh mương nội đồng; xây dựng và trùng tu 08 đình, chùa.
Xã Thái Sơn đã vận động nhân dân đóng góp 3 tỷ đồng; tham gia 2.000 ngày cơng; hiến 5.000m2 đất; cứng hóa 2,4km đường giao thơng nơng thơn và 1,2km kênh mương nội đồng; trùng tu 1 ngơi đình. Xã Ngọc Sơn vận động nhân dân đóng góp 5,9386 tỷ đồng; hiến 3.600m2 đất; cứng hóa 8,15km đường giao thơng... [17]
các doanh nghiệp trên địa bàn góp sức vào cơng cuộc xây dựng nông thôn mới. Xã Hoàng Lương đã huy động Doanh nghiệp xăng dầu Hoàng Lương ủng hộ 30 triệu đồng làm đường giao thơng. Lữ đồn pháo binh 675 ủng hộ 300 ngày cơng, phương tiện giúp xã Hồng An làm đường giao thông. Sở thông tin và truyền thông tỉnh Bắc Giang giúp xã Đoan Bái cải tạo nâng cấp hệ thống truyền thanh xã trị giá 20 triệu đồng...
Lĩnh vực phát triển kinh tế
Trong vài năm gần đây kinh tế huyện Hiệp Hịa đã có những bước khởi sắc đáng kể. Những thành tựu đó đã góp phần quan trọng vào việc tháo gỡ khó khăn, ổn định kinh tế, thay đổi bộ mặt nông thôn và nâng cao đời sống của nơng dân. Nơng dân Hiệp Hịa đã từng bước xây dựng ý thức vươn lên, không trông chờ, ỷ lại, chủ động phát huy sức sáng tạo, thay đổi tập quán và cải tiến phương thức sản xuất cũ, thích ứng dần với sản xuất, kinh doanh hàng hóa. Có được kết quả ấy là nhờ sự chủ động của cấp ủy đảng, chính quyền từ cấp thơn, xóm tới cấp xã, huyện trong việc vận động người dân tham gia thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế. Nơng dân đã tự góp sức vào cơng cuộc xóa đói, giảm nghèo bằng cách chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào trong sản xuất, xóa bỏ tập quán sản xuất lạc hậu và bước đầu hình thành các vùng sản xuất chuyên canh, cánh đồng mẫu lớn. Nhiều mơ hình phát triển kinh tế mang lại hiệu quả cao, góp phần xóa đói, giảm nghèo và thay đổi nhận thức của người dân về ý nghĩa của công cuộc xây dựng nông thôn mới.
Phịng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn huyện Hiệp Hịa đã phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và phát triển đậu đỗ thuộc Viện Cây lương thực, thực phẩm xây dựng cánh đồng mẫu lớn sản xuất lạc
hàng hóa chất lượng cao tại xã Ngọc Sơn. L26 là giống lạc được chọn trồng thích nghi cao với điều kiện thổ nhưỡng của địa phương, mang lại năng xuất cao và đặc biệt rất phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng nên có giá thành cao hơn so với những giống lạc truyền thống. Với năng xuất đạt từ 36-40 tạ/ha, dự kiến mỗi ha lạc cho thu nhập khoảng từ 80-100 triệu.
Các thôn Đông Lỗ, Hưng Đạo (xã Đông Lỗ), đã vận động nông dân dồn điền, đổi thửa xây dựng cánh đồng chuyên canh rau sạch rộng tới 30ha. Các loại rau sạch được trồng xen canh gối vụ rất phong phú và đa dạng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Các sản phẩm rau sạch không chỉ phục vụ nhu cầu cho người dân địa phương, mà còn được mang đi tiêu thụ ở các thành phố lớn và được nhiều người tiêu dùng tin dùng. Hàng năm sau khi trừ chi phí, một số hộ gia đình tại hai thơn Đông Lỗ và Hưng Đạo có thu nhập lên tới hàng trăm triệu đồng/1ha đất trồng rau.
Nhờ tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni mơ hình sản xuất, kinh doanh cần – cá tại xã Hoàng Lương đã mang lại hiệu quả kinh tế cao góp phần quan trọng vào việc thực hiện một số tiêu chí về xây dựng nơng thơn mới. Hiện nay, xã Hồng Lương có 5/10 thơn xây dựng được vùng chuyên canh rau cần gồm có Thanh Lâm, Đại Thắng, Thanh Lương, Đồng Hồng và Ninh Giang, với tổng diện tích lên tới 125ha. Theo thống kê năm 2013, tổng diện tích rau cần - cá của tồn xã Hồng Lương là 150ha, tổng sản lượng ước đạt 16 nghìn tấn rau cần và 410 tấn cá. Một vụ rau cần - cá cho thu hoạch 3 lứa rau cần và 1 lứa cá. Ước tính sau khi trừ chi phí mỗi ha sản xuất cần - cá người nơng dân Hồng Lương có thể thu lãi tới 200 triệu đồng.
Quyết định số 552-QĐ/UBND về việc thành lập “Hội sản xuất và tiêu thụ rau cần Hồng Lương”, đồng thời đã xây dựng được mơ hình sản xuất và tiêu thụ rau cần theo tiêu chuẩn VietGAP với 128 hộ tham gia, chia thành 21 lô sản xuất tập trung với diện tích 10ha. Mơ hình sản xuất, kinh doanh cần - cá đã góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người nơng dân xã Hồng Lương. Việc triển khai thành cơng mơ hình sản xuất rau an tồn đã giúp cho rau cần Hoàng Lương nâng cao được thương hiệu và Hoàng Lương dần trở thành địa chỉ tin cậy về việc cung cấp rau sạch cho thị trường.
Không chỉ xây dựng được những tập thể tiêu biểu trong việc phát triển kinh tế, trong mấy năm gần đây trên địa bàn huyện Hiệp Hịa đã xuất hiện nhiều mơ hình kinh tế hộ gia đình tiêu biểu. Nhiều mơ hình kinh tế của nơng dân cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm, góp phần quan trọng trong cơng cuộc xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế và hồn thành các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới. Tiêu biểu phải kể tới một số mô hình:
Mơ hình trồng bưởi Diễn theo tiêu chuẩn VietGAP của gia đình ơng Nguyễn Hữu Xạ tại thơn Đơng (xã Lương Phong) đã mang lại thu nhập cao cho gia đình, đồng thời góp phần quan trọng vào cơng cuộc phát triển kinh tế nơng thơn tại địa phương. Năm 1990, gia đình ông Xạ đã bắt đầu trồng giống bưởi Diễn tại vườn nhà với số lượng ban đầu là 20 gốc nhằm đáp ứng nhu cầu của gia đình và một số ít hộ gia đình trong thơn. Nhận thấy được hiệu quả kinh tế của cây bưởi Diễn ông đã nhân giống, lai tạo vườn bưởi của gia đình lên thành số lượng lớn. Năm 2013, vườn bưởi Diễn của gia đình ơng Xạ đã lên tới 500 gốc. Nhờ có việc áp dụng kỹ thuật chăm sóc theo tiêu chuẩn VietGAP vườn bưởi của gia đình ơng đã cho thu hoạch trên 8.000 quả. Với giá thu
mua tại vườn bình quân là 17 nghìn/1 quả 500 gốc bưởi Diễn của gia đình nhà ơng Xạ đã cho thu nhập trên 150 triệu đồng. Năm 2014, do điều kiện thời tiết không thuận lợi, mưa kéo dài vào đúng đợt bưởi ra hoa cũng đã làm ảnh hưởng không nhỏ tới sản lượng bưởi. Tuy nhiên, theo dự đốn của ơng Xạ, 500 gốc bưởi của gia đình ơng vẫn có thể cho thu hoạch khoảng 7.000 quả.
Mơ hình trang trại chăn nuôi lợn thương phẩm kết hợp với trồng cây ăn quả và ni thả cá của hộ gia đình ơng Hà Văn Trường tại thôn Tân Kết (xã Đức Thắng). Trang trại của gia đình ơng Hà Văn trường được tiến hành xây dựng từ năm 2002, với quy mô khoảng gần 1ha. Thời gian ban đầu ơng Trường cịn gặp rất nhiều khó khăn trong việc: tìm hiểu quy trình, kỹ thuật chăm sóc lợn thương phẩm; tiếp cận với nguồn vốn vay; nguồn thức ăn đạt yêu cầu. Tuy nhiên, trải qua q trình thực hiện ơng đã rút ra được nhiều kinh nghiệm, dần khắc phục được những khó khăn ban đầu, ngồi ra cùng với sự giúp đỡ của đảng bộ, chính quyền địa phương mơ hình chăn ni lợn thương phẩm kết hợp với trồng cây ăn quả và nuôi thả cá của gia đình ơng Trường đã cho thu nhập cao. Tính tới năm 2014, trang trại chăn nuôi kết hợp với trồng cây ăn quả và ni thả cá đã có diện tích lên tới khoảng hơn 8ha. Ông Trường cho biết năm 2012 mơ hình trang trại của gia đình ơng cho thu khoảng 600 tấn lợn thương phẩm, 50 tấn cá các loại, 40 triệu đồng từ cây bưởi Diễn. Sau khi trừ chi phí năm 2012 mơ hình chăn ni của hộ gia đình ơng Trường cho lãi khoảng 900 triệu đồng. Năm 2013, trang trại của ông đã cho xuất khoảng 650 tấn lợn thương phẩm, 65 tấn cá các loại, 50 triệu đồng từ cây bưởi Diễn. Sau khi trừ chi phí lợi nhuận từ trang trại chăn ni của gia đình ơng đạt 800 triệu đồng.
sụt giảm chung của nền kinh tế doanh thu từ trang trại của gia đình ơng Trường cũng đã có những ảnh hưởng đáng kể. Doanh thu từ Lợn và cá đạt khoảng 1 tỷ đồng, sau khi trừ chi phí cho thu lãi khoảng trên 300 triệu đồng. Ngồi yếu tố bệnh dịch, thời tiết việc cắt điện luân phiên vào mùa nắng nóng cũng đã ảnh hưởng khơng nhỏ tới tình hình sản xuất cũng như lợi nhuận.
Mơ hình sản xuất và kinh doanh sinh vật cảnh của anh Nguyễn Văn Luyện ở thơn Khánh, xã Lương Phong, huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang. Tính tới nay, anh Luyện đã có hơn 13 năm làm cây cảnh và mơ hình sản xuất và kinh doanh sinh vật cảnh của gia đình anh Luyện cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Xuất phát từ sở thích sưu tầm các lồi hoa, cây cảnh anh Luyện đã tích cực học hỏi, giao lưu, tiếp cận với các nhà vườn nổi tiếng, tích lũy kinh nghiệm, năm 2013 anh Luyện đã đầu tư mở cửa hàng sản xuất và kinh doanh sinh vật cảnh. Anh đã ra nhập Hội sinh vật cảnh xã Lương Phong để có cơ hội giao lưu, trau dồi kinh nghiệm và kỹ thuật làm cây cảnh. Được sự giúp đỡ của Hội sinh vật cảnh xã Lương Phong anh Luyện đã mạnh dạn đầu tư vay vốn, mở rộng diện tích trồng cây cảnh. Tới đầu năm 2014, anh Luyện đã xây dựng khuôn viên gần 9.000m2 chia làm 3 khu: khu trưng bày hơn 200 chậu cảnh nghệ thuật; khu đào ao thả cá và phục vụ tưới tiêu cho vườn cây cảnh; khu trồng cây phôi, cây giống, cơng trình và nhà xưởng ép khung chậu. Qua quá trình nỗ lực, cố gắng hiện nay mơ hình sản xuất và kinh doanh sinh vật cảnh của gia đình anh Luyện cho thu nhập khoảng 700-800 triệu đồng/năm, tạo việc làm ổn định cho 8 lao động. Mơ hình sinh vật cảnh của gia đình anh Luyện đã được Hội Sinh vật cảnh tỉnh Bắc Giang, Hội Sinh vật cảnh huyện Hiệp Hòa khen thưởng liên tục 3 năm liền.
Lĩnh vực văn hóa xã hội và mơi trường
Nhờ tích cực trong cơng tác vận động, tuyên truyền nên đời sống văn hóa xã hội của quần chúng nhân dân trên địa bàn huyện đã có những bước thay đổi tích cực. Các hủ tục lạc hậu dần được loại bỏ, thay vào đó là đời sống văn hóa mới tiết kiệm và phong phú. Các lễ hội truyền thống, đền chùa được khôi phục, trùng tu đúng với bản sắc văn hóa vốn có của nó.
Tính tới năm 2003 điện lưới quốc gia đã về tới tất cả các xã, mọi hộ gia đình đã được sử dụng điện. Đa số các hộ gia đình đã có tivi để cập nhật tin tức, các chủ trương chính sách của đảng và nhà nước đặc biệt là những chủ trương chính liên quan tới nơng dân. Từ đó, họ có cách nhìn nhận đúng đắn và thực hiện nghiêm túc các chủ trương, chính sách của đảng và nhà nước. Ngoài ra, đường dây điện thoại cố định đã được lắp đặt tới tất các các thơn, xóm; điện thoại di động cũng được dùng phổ biến. Tại các trung tâm xã đều có cơ sở bưu điện và nhà văn hóa xã.
Phong trào dịng họ hiếu học, gia đình hiếu học được phát triển mạnh mẽ, tới năm 2013 tồn huyện đã có 925 chi hội khuyến học với trên 20.000 gia đình đạt chuẩn Gia đình hiếu học. Các chi họ khuyến học hàng năm đều tổ chức khen thưởng cho các học sinh có thành tích cao trong học tập. Do vậy, phong trào đã góp phần quan trọng trong việc kịp thời khích lệ tinh thần học tập của thế hệ trẻ huyện Hiệp Hịa. Khơng chỉ thực hiện tốt công tác khuyến học, nhiều địa phương đã vận động nhân dân đóng góp hàng trăm triệu đồng tu sửa trường học (xã Thái Sơn...), xây dựng trường mầm non (xã Hợp Thịnh...)…Huyện Hiệp Hịa đã hồn tất công tác phổ cập giáo dục ở cấp tiểu học và trung
những năm gần đây, số lượng học sinh đi thi học sinh giỏi các cấp ở các cấp học tăng lên cả về số lượng và chất lượng, đặc biệt là trường Trung học phổ thơng Hiệp Hịa số I, trường Trung học phổ thơng Hiệp Hịa số III, trường Trung học cơ sở Lương Phong… Ngồi ra, số lượng học sinh huyện Hiệp Hịa đỗ vào các trường đại học, cao đẳng tăng theo hàng năm. Đảng bộ và chính quyền huyện Hiệp Hịa đã tạo điều kiện tốt nhất trong việc thay đổi, nâng cao dân trí cho thế hệ trẻ. Đây được coi là khâu quan trọng trong chiến lược xây dựng nông thôn mới của Đảng bộ và chính quyền huyện Hiệp Hịa.
Cùng với đó, cơng tác vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh mơi trường, xây dựng thôn, làng, khu phố xanh – sạch – đẹp đã được nhân