Hệ thống hoá các bài tập phát triển kỹ thuật ném rổ từ xa trong kế

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Hệ thống hóa các bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ thực hiện kỹ thuật ném rổ từ xa đối với vận động viên nữ bóng rổ Đội tuyển Quảng Ninh (Trang 116 - 130)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.3. Hệ thống hoá và ứng dụng các bài tập nhằm phát triển kỹ thuật

3.3.1. Hệ thống hoá các bài tập phát triển kỹ thuật ném rổ từ xa trong kế

trong kế hoạch huấn luyện của vận động viên nữ đội tuyển Quảng Ninh

Trước hết phải xác định được nguyên tắc lựa chọn các bài tập phát triển kỹ thuật ném rổ từ xa trong kế hoạch huấn luyện của VĐV nữ đội tuyển Quảng Ninh, đó là dựa vào các nguyên tắc huấn luyện, dựa vào cơ sở

lý luận của sức mạnh tốc độ, dựa vào đặc điểm tâm sinh lý và trình độ thực tế về sức mạnh tốc độ của VĐV, dựa vào mục đích yêu cầu về huấn luyện thể lực và chương trình huấn luyện của đội ứng với kế hoạch huấn luyện hàng năm.

Nguyên tắc lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho VĐV nữđội tuyển Quảng Ninh như sau:

Nguyên tắc 1: Các bài tập được lựa chọn phải có tính định hướng phát

triển sức mạnh tốc độ rõ rệt nhằm tác động trực tiếp vào các nhóm cơ chủ yếu tham gia vào hoạt động kỹ thuật ném rổ từ xa (ném 3 điểm).

Nguyên tắc 2: Việc lựa chọn các bài tập phải đảm bảo tính khả thi,

nghĩa là các bài tập có thể thực hiện được trên đối tượng và điều kiện tập luyện của đội tuyển Bóng rổ nữ Quảng Ninh.

Nguyên tắc 3: Các bài tập lựa chọn phải đảm bảo tính hợp lý, nghĩa là

nội dung, hình thức, khối lượng vận động phải phù hợp với đặc điểm đối tượng, điều kiện thực tiễn huấn luyện thể thao.

Nguyên tắc 4: Các bài tập phải có tính hiệu quả, nghĩa là các bài tập

phải nâng cao được năng lực sức mạnh tốc độ và kỹ thuật ném rổ từ xa (ném 3 điểm) cho VĐV bóng rổ.

Ngun tắc 5: Các bài tập phải có tính đa dạng, tạo hứng thú tập luyện VĐV.

Nguyên tắc 6: Các bài tập phải có tính tiếp cận với xu hướng sử dụng

các biện pháp và phương pháp huấn luyện sức mạnh tốc độ trong huấn luyện hiện đại.

Việc hệ thống hoá các bài tập ném rổ từ xa (ném rổ 3 điểm), được tiếp cận qua các nguồn tài liệu chủ yếu sau:

Đồn TDTT Phịng khơng - Khơng qn (2009), Chương trình đào tạo VĐV bóng rổ, Trung tâm đào tạo VĐV [12]

Trần Ngọc Đông và cộng sự (2009), “Kỹ thuật ném rổ tấn cơng”, Cao thủ bóng rổ, Nxb Đại học TDTT Bắc Kinh [13].

Hiệp hội huấn luyện thể lực bóng rổ Mỹ (2010), NBA huấn luyện thể lực (Tôn Hoan dịch), Nxb Thể thao Nhân dân, Bắc Kinh [22].

Hiệp hội HLV bóng rổ thế giới (2001), Huấn luyện bóng rổ hiện đại, (biên dịch Hữu Hiền), Nxb TDTT, Hà Nội [13].

Nguyễn Phi Hải (2012), “Xác định các chỉ tiêu, test nhằm đánh giá trình độ thể lực, chun mơn, tâm lý cho VĐVbóng rổ trẻ lứa tuổi 11-13”, Kỷ yếu hội nghị khoa học quốc tế phát triển thể thao – tầm nhìn Olympic, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.441[20].

Lê Vũ Kiều Hoa (2007), Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng hệ thống bài

tập phát triển sức mạnh chun mơn cho đội tuyển bóng rổ nữ quốc gia, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh [29].

Lê Thế Hùng (2004), Nghiên cứu xác định một số nội dung và chỉ tiêu tuyển chọn vận động viên bóng rổ nữ tỉnh Yên Bái lứa tuổi 13-14, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh [32].

Lý Thụ Kiên (2010), Cao thủ bóng rổ, Nxb Đại học TDTT Bắc

Kinh [33].

Đặng Kỳ (2012), Chỉ nam huấn luyện viên NBA, Nxb TDTT Nhân dân,

Bắc Kinh [34].

Phan Hồng Minh (2010), “Nghiên cứu ứng dụng các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật dừng - ném rổ một tay trên cao cho nam sinh viên chuyên sâu bóng rổ trường Đại học TDTT Đà Nẵng”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất và y tế trường học, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.198

[45].

Đinh Quang Ngọc (2006), “Ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật nhảy ném rổ một tay trên cao cự ly xa cho nam sinh viên

Trường đại học TDTT I”, Khoa học thể thao, thường kỳ số 2, Viện khoa học

TDTT [47].

Portnova. Iu. M (1997), Bóng rổ, Dịch Trần Văn Mạnh, Nxb TDTT, Hà

Nội [54].

Pete Carril (2010), Chỉ nam huấn luyện của huấn luyện viên NBA,

Đặng Kỳ dịch, Nxb TDTT Nhân dân, Bắc Kinh [50].

Hứa Phổ (2007), Kỹ sảo bóng rổ, Nxb TDTT Bắc Kinh [52].

Ron Ekker (2013), Phương pháp huấn luyện bóng rổ NBA, Cao Phổ

dịch, Nxb Cơng nghiệp hóa học, Bắc Kinh [56].

Trường đại học TDTT Bắc Ninh (2012), Giảng dạy và tập luyện kỹ

thuật bóng rổ, Nxb TDTT, Hà Nội [74].

Phạm Văn Thảo, Đinh Quang Ngọc (2006), “Nghiên cứu lựa chọn các

bài tập thể lực chun mơn cho sinh viên chun sâu bóng rổ Trường đại học TDTT I theo chương trình đào tạo”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT,

Nxb TDTT Hà Nội [64].

Nguyễn Văn Toản (2009), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật dừng ném rổ 1 tay trên cao cho sinh viên chuyên sâu bóng rổ trường Đại học TDTT Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học thể thao [68].

Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Quốc Quân, Phạm Văn Thảo (2004),

Huấn luyện kỹ - chiến thuật bóng rổ hiện đại, Nxb TDTT, Hà Nội [70].

Trương Thụ (2009), “Kỹ thuật trung phong tấn cơng”, Cao thủ bóng rổ,

Nxb Đại học TDTT Bắc Kinh, tr.124 [66].

FIBA (2001), Official Basketball Rules, FIBA [91].

Từ cơ sở tiếp cận các tài liệu tham khảo liên quan mật thiết tới kỹ thuật ném rổ từ xa (ném rổ 3 điểm), đã hệ thống hoá hệ thống bài tập ném rổ từ xa (ném rổ 3 điểm) được trình bày tại bảng 3.14 như sau:

Bảng 3.14. Hệ thống hoá các bài tập nâng cao hiệu quả ném rổ từ xa (ném

rổ 3 điểm) cho vận đợng viên đợi tuyển bóng rổ nữ Quảng Ninh Hệ thống hoá bài tập ném rổ từ xa Nguồn tài liệu

1/ Nhóm dạng bài tập khởi động và bổ trợ ném rổ:

Bài tập số 1.Tăng cường SM của cổ tay, bàn tay và ngón tay

Bài tập số 2.Phát triển SN và sức khéo léo của cầu thủ.

Bài tập số 3. Huấn luyện phịng thủ và huấn luyện tấn cơng.

Bài tập số 4: Nhảy, chuyền, ném, bắt bóng bậtbảng

Bài tậpsố 5: Bài tậplưng nằm trên mặt phẳng

Bài tậpsố 6: Các trị chơi ném bóng tậpthể [1],[5],[38], [49], [71],[72], [85],[95]. [97],[98]. 2/ Nhóm bài tập kỹ thuật ném rổ:

Bài tập số 1: Ném rổ 2 tay trước ngực Bài tập số 3: Ném rổ 2 tay trên đầu

Bài tập số 4: Ném rổ 2 tay cự ly trung bình

Bài tập số 5: Ném rổ 2 tay khu vực ngoài 3 điểm Bài tập số 6: Ném rổ 1 tay trên cao

Bài tậpsố 7: Ném rổ 1 tay cự ly trung bình

Bài tập số 8: Ném rổ 1 tay khu vực ngoài 3 điểm Bài tập số 9: Tại chỗ nhảy ném 3 điểm

[11],[12],[27], [31],[45], [47],[51],[76],

[78].

3/ Nhóm bài tập nâng cao hiệu quả ném rổ 3 điểm:

Bài tập số 1: Dẫn bóng tốc độ 20m (s) Bài tập số 2: Dẫn bóng dọc sân 28m(s)

Bài tập số 3: Di chuyển chuyền bóng tối đa trong 30s (điểm) Bài tập số 4: Phối hợp chuyền bắt bóng, dừng nhảy ném rổ

cự ly xa

Bài tập số 5: Tập toàn bộ kỹ thuật nhảy ném rổ 1 tay trên

cao cự li xa.

[13],[14],[23], [30],[61], [62],[63],[64], [65],[73],[78].

Hệ thống hoá bài tập ném rổ từ xa Nguồn tài liệu

Bài tập số 6: Tập toàn bộ kỹ thuật nhảy ném rổ 1 tay trên

cao cự li xa góc đối diện.

Bài tập số 7: Nhận bóng, nhảy ném rổ liên tục đổi qua 5 vị

trí ngồi vạch giới hạn 6,75m.

Bài tập số 8: Nhảy nhảy ném rổ xa 20 quả (quả vào) Bài tập số 9: Dẫn bóng luồn cọc némrổ 5 lần (s)

4/ Nhóm các bài tậpphốihợp nhóm ném rổtừ xa:

- Bài tập số 1: Trung phong dẫn bóng ra ngồi khu vực

6,75m rồi thực hiện ném rổ 3 điểm.

- Bài tập số 2: Trung phong chuyền bóng cho hậu vệ (số 1),

hậu vệ 1 chuyền bóng cho hậu vệ ghi điểm (số 2). Hậu vệ ghi điểm 2 ném rổ 3 điểm

- Bài tập số 3: Phối hợp nhóm

- Bài tập số 4: Trung phong chuyền bóng, hậu vệ chọn 1

trong 2 hướng di chuyển nhận bóng.

- Bài tập số 5: Hậu vệ ghi điểm dẫn bóng di chuyển theo 2

hướng

- Bài tập số 6: Trung phong chuyền bóng cho hậu vệ, hậu vệ dẫn bóng di chuyển xuống cuối sân và ném rổ

- Bài tập số 7: Hậu vệ chuyền bóng cho trung phong ở vị trí

ném rổ 3 điểm chính diện hoặc chếch 450 bên phải bảng rổ

- Bài tập số 8: Tiền phong (số 3), chuyền bóng cho hậu vệ

(số 2), số 2 chuyền bóng cho hậu vệ (số 1) ném rổ 3 điểm.

- Bài tập số 9: Tiền phong (số 4) chuyền bóng cho tiền

phong (số 3) ném rổ 3 điểm. Hoặc hậu vệ (số 2) chuyền bóng cho hậu vệ (số 1) ném rổ 3 điểm.

[16],[17],[33], [34],[52],[54],

Nhóm các dạng bài tập bổ trợ và khởi động ném rổ:

Theo một số tác giả, không nên sử dụng các bài tập ném rổ để khởi động bởi vì trong quá trình huấn luyện, hành động ném rổ cần phải được thực hiện trong điều kiện có sức ép nhất định (có người cản phá) để tạo ra những tình huống càng giống với thực tế càng tốt.

Vì vậy, đơi khi trong một chương trình huấn luyện người ta phải loại bỏ một cách đối đa các hành động ném bóng tự do, tại chỗ khơng có người cản phá. Theo kinh nghiệm một vài tác giả thường sử dụng những dạng bài tập khác để khởi động trước một buổi tập như sau:

Bài tập số 1. Tăng cường sức mạnh tay.

Các cầu thủ mỗi người giữ một quả bóng, chuyển với tốc độ nhanh và dùng sức rất mạnh từ tay này sang tay kia 25 lần. mục đích của bài tập này là nhằm tăng cường sức mạnh của cổ tay, bàn tay và các ngón tay.

Bài tập số 2. Phát triển sức nhanh và khéo léo.

Các cầu thủ mỗi người có một đoạn dây để nhảy; đầu tiên qua dây thuận chiều từ trên xuống dưới - từ sau ra trước, sau đó quay dây theo chiều ngược lại rồi cuối cùng là quay dây bắt chéo tay. Mục đích của bài tập này là nhằm phát triển sức nhanh và sức khéo léo của cầu thủ.

Bài tập số 3. Phát triển kỹ năng khống chế bóng.

Mỗi cầu thủ có bóng phải thực hiện các bài tập khống chế bóng khác nhưng trong thời gian 3 phút. Mục đích của bài tập nhằm phát triển kỹ năng khống chế, xử lý bóng và phát triển sức nhanh của hai tay. Bài luyện này rất có lợi cho cả huấn luyện phịng thủ lẫn huấn luyện tấn cơng.

Những cầu thủ đã quen thực hiện các bài tập với sức mạnh lớn hơn có thể thực hiện chúng theo cách riêng của mình trước khi bước vào thực hiện 3 bài tập nói trên. Cịn những cầu thủ cần nâng cao hơn sức mạnh cho đôi tay của mình thì sau mỗi buổi tập cần phải tự tập thêm bằng cách sử dụng bài tập

sau: dùng một quả bóng cao su nhỏ đặt giữa hai bàn tay, dùng sức ép hai bàn tay vào bóng kết hợp với xoay bóng liên tục (có thể dùng bóng tennis).

Sau khi đã thực hiện các bài tập nêu trên khoảng 5 - 6 phút thì bắt đầu bước vào luyện tập.

Bài tậpsố 4: Bài tậplưngnằm trên mặtphẳng.

Nằm ngửa và luyện tập ném bóng thẳng lên khơng trung. Nếu bạn sử dụng đúng kỹ thuật, bóng sẽ đi thẳng xuống. Nếu bóng đi sang một bên khác, kiểm tra tay hướng đường bóng của bạn. Hãy chắc chắn rằng bạn đang mở rộng cánh tay của bạn thẳng lên và cụp cổ tay của bạn theo một làn sóng hướng xuống dưới.

Bài tậpsố 5: Nhảy,chuyền, ném bóng bậtbảng.

Lợi ích: Phát triển kỹ năng ném bóng cơ bản, chuyền bóng và kỹ năng bắt bóng bật bảng cũng như kỹ thuật về tư thế phòng thủ và sức mạnh chân.

Đây là một bài tập sáu cầu thủ (tại một thời điểm) – hai người ném bóng (A1) (A2), hai người chuyền bóng (B1) (B2) và hai người bắt bóng bật bảng (C1) (C2). Hai người ném bóng (A1) (A2 ) ở hai góc 45 độ chỗ bắt đầu của khu vực cấm địa hai bên phải trái, sẵn sàng để nhận đường chuyền từ hai người chuyền bóng (B1) (B2), những người được sắp đặt vị trí ở bên ngồi khu vực hình chữ nhật. Những người bắt bóng bật bảng (C1) (C2) đứng dưới rổ trong khu vực hình chữ nhật.

Cầu thủ (A1) (A2) nhận được đường chuyền từ cầu thủ (B1) (B2), ném

bóng và chạy nước rút xuống cuối khu vực chữ nhật đến biên ngang. Cầu thủ (A1) (A2) sau đó thả người xuống thành tư thế phịng thủ hướng ra hướng khác khỏi sân bóng và trượt bước sang bên phải và bên trái biên dọc.

Cầu thủ (A1) đặt chân phải lên đường biên và xoay trụ, thả chân trái lại đằng sau (“bước sâu rộng”).

Cầu thủ (A2) cũng làm như vậy ở góc trái, đặt chân trái lên đường biên và thả chân phải đằng sau. Cầu thủ (A1) (A2) sau đó chạy nước rút quay lại

hai góc 450với tay “sẵn sàng” để nhận đường chuyền từ cầu thủ (B1) (B2). Cầu thủ (A1) (A2) bắt đường chuyền, thẳng góc với rổ, ném và lặp lại bài tập. Sau 5 - 10 vòng, các cầu thủ (A1) (A2) trở thành người ném bóng bật bảng (C1) (C2), các cầu thủ ném bóng bật bảng (C1) (C2) trở thành người

chuyền bóng, và (B1) (B2) trở thành người ném bóng (A1) (A2). Cho các cầu thủ tập qua bài tập từ cả hai mặt sân.

Bài tậpsố 6: Trị chơi ném bóng tậpthể.

Chia đội ra thành hai nhóm, một nhóm ở hai đầu của sân bóng. Cả hai đội bắt đầu cách 10 đến 15 feet (3 –4.5m) phía bên phải hoặc bên trái rổ. Cầu thủ đầu tiên trong hàng ném một quả. Nếu trật, các cầu thủ tiếp theo phải ném từ cùng chỗ đó. Tồn bộ nhóm di chuyển đến vị trí tiếp theo ngay sau khi cầu thủ nào ném bóng từ vị trí đầu tiên.

Nhóm chiến thắng là nhóm có thể ném vào rổ tất cả 10 quả: góc, giữa góc và đường ném phạt, ném phạt, điểm đối diện giữa đường ném phạt và góc, góc đối diện –và ngược trở lại trước nhóm kia.

Lợi ích: Phát triển kỹ năng ném bóng cơ bản, chuyền bóng và kỹ năng bắt bóng bật bảng cũng như kỹ thuật về tư thế phòng thủ và sức mạnh chân.

Đây là một bài tập sáu cầu thủ (tại một thời điểm) – hai người ném bóng (A1) (A2), hai người chuyền bóng (B1) (B2) và hai người bắt bóng bật bảng (C1) (C2). Hai người ném bóng (A1) (A2 ) ở hai góc 45 độ chỗ bắt đầu của khu vực cấm địa hai bên phải trái, sẵn sàng để nhận đường chuyền từ hai người chuyền bóng (B1) (B2), những người được sắp đặt vị trí ở bên ngồi khu vực hình chữ nhật. Những người bắt bóng bật bảng (C1) (C2) đứng dưới rổ trong khu vực hình chữ nhật.

Cầu thủ (A1) (A2) nhận được đường chuyền từ cầu thủ (B1) (B2), ném bóng và chạy nước rút xuống cuối khu vực chữ nhật đến biên ngang. Cầu thủ

(A1) (A2) sau đó thả người xuống thành tư thế phịng thủ hướng ra hướng khác khỏi sân bóng và trượt bước sang bên phải và bên trái biên dọc.

Cầu thủ (A1) đặt chân phải lên đường biên và xoay trụ, thả chân trái lại đằng sau (“bước sâu rộng”).

Cầu thủ (A2) cũng làm như vậy ở góc trái, đặt chân trái lên đường biên và thả chân phải đằng sau. Cầu thủ (A1) (A2 ) sau đó chạy nước rút quay lại

hai góc 450với tay “sẵn sàng” để nhận đường chuyền từ cầu thủ (B1) (B2). Cầu thủ (A1) (A2) bắt đường chuyền, thẳng góc với rổ, ném và lặp lại bài tập. Sau 5-10 vòng, các cầu thủ (A1) (A2) trở thành người ném bóng bật bảng (C1) (C2), các cầu thủ ném bóng bật bảng (C1) (C2) trở thành người chuyền bóng, và (B1) (B2) trở thành người ném bóng (A1) (A2). Cho các cầu thủ tập qua bài tập từ cả hai mặt sân.

Nhóm bài tập kỹ thuật ném rổ:

Bài tập số 1: Ném rổ 2 tay trước ngực

Bài tập số 3: Ném rổ 2 tay trên đầu

Bài tập số 4: Ném rổ 2 tay cự ly trung bình

Bài tập số 5: Ném rổ 2 tay khu vực ngoài 3 điểm Bài tập số 6: Ném rổ 1 tay trên cao

Bài tậpsố 7: Ném rổ 1 tay cự ly trung bình

Bài tập số 8: Ném rổ 1 tay khu vực ngoài 3 điểm

i tập số 9: Tại chỗ nhảy ném 3 điểm

Nhóm bài tập nâng cao hiệu quả ném rổ 3 điểm (cá nhân):

Bài tập số 1: Dẫn bóng tốc độ 20m (s). Bài tập số 2: Dẫn bóng dọc sân 28m (s).

Bài tập số 3: Di chuyển chuyền bóng tối đa trong 30s (điểm).

Bài tập số 4: Phối hợp chuyền bắt bóng, dừng nhảy ném rổ cự ly xa.

Bài tập số 5: Tập toàn bộ kỹ thuật nhảy ném rổ 1 tay trên cao cự li xa. Bài tập số 6: Tập toàn bộ kỹ thuật nhảy ném rổ 1 tay trên cao cự li xa

góc đối diện.

Bài tập số 7: Nhận bóng, nhảy ném rổ liên tục đổi qua 5 vị trí ngồi

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Hệ thống hóa các bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ thực hiện kỹ thuật ném rổ từ xa đối với vận động viên nữ bóng rổ Đội tuyển Quảng Ninh (Trang 116 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)