7. Kết cấu luận án
1.1. Các công trình nghiên cứu lý luận về năng lực cầm quyền của Đảng
1.1.4. Các cơng trình nghiên cứu về đảng cộng sản cầm quyền, năng lực
lực cầm quyền của đảng cộng sản
Viện Nghiên cứu Trung Quốc - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam
(2011): Hội thảo Khoa học Xây dựng Đảng cầm quyền: Kinh nghiệm của
tập trung thảo luận về việc tìm hiểu và trao đổi về những kinh nghiệm cầm quyền của ĐCS Trung Quốc, từ đó gợi mở những bài học mà Việt Nam có thể tham khảọ Trong phần Những vấn đề lý luận chung về sự cầm quyền của ĐCS Trung Quốc , các học giả đã nêu lên quá trình hình thành và phát triển lý luận về đảng cầm quyền của ĐCS Trung Quốc. Bài viết của Dương Ph Hiệp tiếp cận với chủ nghĩa Mác-Ăngghen và Lênin, đã cung cấp những tư tưởng quan trọng về xây dựng Đảng và về sự cầm quyền của ĐCS. Tiếp đó, trong q trình cải cách mở cửa, ĐCS Trung Quốc đã hình thành hệ thống lý luận về CNXH đặc sắc Trung Quốc bao gồm: Lý luận Đặng Tiểu Bình, tư tưởng Ba đại diện và phát triển quan khoa học, trong đó lý luận Đặng Tiểu Bình được coi là một đột phá lý luận về Đảng Cộng sản cầm quyền. Bài viết của Nguyễn Văn Huyên đề cập 8 quy luật về sự cầm quyền của Đảng và vấn đề thực hiện dân chủ trong Đảng cũng như trong xã hộị Bài viết của Lê Văn Toan nêu lên các loại tài nguyên cầm quyền và việc củng cố, sử dụng tài nguyên cầm quyền của ĐCS Trung Quốc. Về vấn đề nâng cao năng lực cầm quyền và đổi mới phương thức lãnh đạo của ĐCS Trung Quốc, các bài tham luận tập trung xoay quanh các vấn đề, như: Nâng cao năng lực điều hành
KTTT của ĐCS Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI, nâng cao
năng lực xây dựng văn hóa tiên tiến XHCN, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Quốc hội, cơ quan tư pháp, gia tăng sức mạnh mềm văn hóa, phịng chống tham nhũng. Nhìn chung, Việt Nam và Trung Quốc có những điểm tương đồng về chính trị. Hiện nay, cơng tác xây dựng Đảng ở mỗi đảng cũng đang đứng trước nhiều thách thức và nguy cơ; tuy có điểm giống nhau và điểm khác nhau, nhưng điểm chung nhất là: làm thế nào duy trì địa vị cầm quyền lâu dài trong điều kiện thế giới, đất nước và bản thân Đảng đang có những thay đổi mới, thậm chí chưa từng có? Vì vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu và r t ra những bài học về kinh nghiệm cầm quyền của nhau, bao gồm vấn đề đổi mới phương thức lãnh đạo, phương thức cầm
quyền và nâng cao năng lực cầm quyền, từ đó nâng cao nhận thức về quy luật cầm quyền của Đảng là rất quan trọng và cần thiết. Đây cũng là một trong những khía cạnh đượcluận án khai thác tham chiếụ
Bài viết của Hoài Nam Những thách thức và khó khăn đặt ra trước sự cầm quyền của ĐCS Trung Quốc , Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số
9/2014. Tác giả đã đề cập những thách thức và nguy cơ nói chung cho ĐCS
Trung Quốc. Ơng trích dẫn diễn văn Tổng Bí thư Hồ Cẩm Đào tại Lễ kỷ niệm 90 năm thành lập ĐCS Trung Quốc đã khái quát Bốn thách thức lớn bao gồm: Đảng cầm quyền, Cải cách mở cửa, Kinh tế thị trường và từ môi trường
bên ngoàị Và Bốn nguy cơ lớn là: tinh thần buông thả, năng lực không đủ,
xa rời quần ch ng và tham nhũng tiêu cực . Ông quy nạp vấn đề thành hai mặt: bên trong và bên ngồị Bên trong, đó là thách thức của việc duy trì địa vị cầm quyền lâu dài của ĐCS Trung Quốc trong điều kiện KTTT, mở cửa và HNQT. Ngồi ra, cịn là nhu cầu, đòi hỏi, thậm chí là sự phản kháng của người dân đối với sự cầm quyền của Đảng. Cịn thách thức từ mơi trường bên ngồi là sự kiềm chế, gây sức ép của Mỹ và phương Tây đối với Trung Quốc cả về chính trị, kinh tế và an ninh.
Về cơ bản, bài viết của tác giả Hoài Nam đi sâu đánh giá bản chất dân tộc và bản chất giai cấp của ĐCS Trung Quốc. Và rõ ràng ĐCS Trung Quốc khơng cịn bản chất ngun nghĩa từ nền tảng Tuyên ngôn Đảng Cộng sản ban đầu mà đã được Trung Quốc hóạ Do những yếu tố nội tại, đặc biệt là những thách thức đối với Trung Quốc mà ĐCS Trung Quốc gần như mang màu sắc
hoàn toàn của Trung Quốc. Từ góc nhìn chun sâu của tác giả về Trung
Quốc gi p ch ng ta thấy được những thách thức căn bản của ĐCS Trung Quốc hiện nay, đồng thời cung cấp tính vấn đề lý luận chủ nghĩa Mác và việc vận dụng học thuyết này tại Trung Quốc.
Trần Đình Huỳnh với cơng trình: “Xây dựng Đảng những bài chính luận” (2015), Nxb Hà Nội, là tập hợp những bài viết có giá trị, nhất là về lý
luận cầm quyền: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị năng lực trí tuệ và lý luận của Đảng trong điều kiện lãnh đạo chính quyền; góp phần xác định thẩm quyền và trách nhiệm của Đảng cầm quyền; Đảng cầm quyền và quyền lực
nhân dân…Cơng trình rất có ý nghĩa trong xây dựng cơ sở lý luận về Đảng
cầm quyền, năng lực cầm quyền
1.2. Các cơng trình nghiên cứu về thực trạng năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam