Tăng cờng quản trị chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh doanh ở các dnnn sau khi chuyển thành các công ty cp (Trang 28 - 31)

II: Các biện pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doan hở các CTCP

1. Tăng cờng quản trị chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.

Nền kinh tế thị trờng mở cửa và ngày càng hội nhập với khu vực và Quốc tế vừa tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, vừa làm cho tính biến động của mơi trờng ngày càng lớn hơn. Đặc biệt khi mà các hiệp định thơng mại quốc tế đợc ký kết giữa nớc ta với các nớc trong khu vực và thế giới ngày càng xoá đi các rào cản thuế quan đối với các hoạt động sản xuất, nhập khẩu. Điều này đòi hỏi , trong khi quyết định và thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, nhằm định hớng các mục tiêu kinh doanh, đảm bảo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển đúng hớng và có hiệu quả trong mơi trờng kinh doanh đầy biến động.

1.1/ Hoạch định chiến lợc kinh doanh

Công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh phải đợc thiết lập một cách hồn chỉnh theo quy trình 8 bớc :

1.1.1 / Xác định nhiệm vụ, mục tiêu chiến lợc hiện tại.

Cơng tác này địi hỏi doanh nghiệp phải biết rõ năng lực của mình hay nói cách khác là phải biết mình là ai? mình đang ở đâu hay là đang kinh doanh trong điều kiện mơi trờng nh thế nào? Từ đó thiết lập mục tiêu thật cụ thể rõ ràng, các mục tiêu đó có tính khả thi đợc HĐQT thông qua và chấp nhận.

1.1.2/ Phân tích các nguồn lực.

Các doanh nghiệp trớc khi thực hiện các mục tiêu cần phải đánh giá lại các nguồn lực mà mình đang sử dụng hầu hết các nguồn lực đó là:

- nguồn nhân lực;

- nguồn lực về tài chính;

- nguồn lực về trang thiết bị mà mình có ;

- vấn đề công nghệ thông tin ngày nay cũng là một nguồn lực của doanh nghiệp.

Ngoài ra, điều kiện cần để việc thực hiện chiến lợc đó thành cơng là việc biết cách phối hợp các nguồn lực đó lại, thêm vào đó là việc duy trì các nguồn lực này trong hiện tại và phát triển trong tơng lai.

Hầu hết ở các doanh nghiệp nguồn lực đợc phân tích chủ yếu là vốn hay tài chính của doanh nghiệp. Do vậy để phân tích nguồn lực này có một cơng cụ rất hữu hiệu đó là ma trận BCG (Boston Consuting Group) .Đây là ma trận xác định các yêu cầu và đánh giá thực trạng tài chính của các doanh nghiệp thông qua vấn đề tăng trởng thị phần. Ngoài ra nên kết hợp với việc phân tích chuỗi giá trị bởi đây là nguồn gốc để lựa chọn lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

1.1.3/ Thăm dị mơi trờng.

Việc thăm dị môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp là một trong những bớc khá quan trọng trong vấn đề hoạch định chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi ở đây các doanh nghiệp mới thấy đợc hết những nguy cơ cũng nh những cơ hội của mình trong mơi trờng kinh doanh nh các vấn đề về: lạm phát ; lãi suất ; tăng trởng kinh tế quốc dân; tỷ giá hối đối ; chính trị luật pháp ; khoa học kĩ thuật công nghệ; văn hố xã hội...Bên cạnh đó nghiên cứu đợc mơi trờng nội bộ bên trong cũng đáng phải quan tâm, vì đó là những cơ sở trực tiếp tạo nên hiệu quả kinh doanh. Môi trờng nội bộ doanh nghiệp bao gồm các vấn đề sau để quan tâm:

- Vấn đề quản lí vật t đối với CTCP sản xuất

- Phân tích về cơng tác nghiên cứu và phát triển doanh nghiệp gọi tắt là R&D

- Hoạt động Marketing góp một phần khơng nhỏ vào vấn đề tăng doanh thu của doanh nghiệp.

- Các vấn đề quản lí về nhân lực, cơ cấu tổ chức.

- Đặc biệt là các vấn đề về tài chính vì ở đây CTCP có tài chính liên quan đến nhiều ngời nên cơng tác thăm dị tài chính rất quan trọng ...

1.1.4/Dự đốn các biến cố có thể xảy ra

Từ việc thăm dị mơi trờng doanh nghiệp đã xác định đợc phần nào các cơ hội cũng nh những điểm mạnh mà mình có . Do vậy việc dự đoán các biến cố là đơng nhiên . Đối với các CTCP thì biến cố chủ yếu tập trung ở các vấn đề về cổ phần cổ tức và những biến động trên thị trờng chứng khốn. Vì vậy CTCP cần phải theo dõi thờng xuyên hoạt động của TTCK ở trong nớc và cả quốc tế.

Để dự báo các biến cố CTCP nên phân tích mơi trờng theo mơ hình 5 lực lợng.

Đối thủ tiềm năng

Nhà cung cấp Các công ty cạnh tranh Khách hàng Sản phẩm thay thế

Qua mơ hình này , doanh nghiệp có thể phân tích đợc các mối đe doạ từ các đối thủ tiềm năng, nhà cung cấp , khách hàng, các sản phẩm thay thế và các công ty trong ngành.

Cộng thêm đó là kết hợp ma trận SWOT để thiết lập các điểm mạnh với cơ hội , điểm mạnh với nguy cơ, điểm yếu với cơ hội, điểm yếu với nguy cơ. Từ đó phát triển những mặt tốt , hạn chế hay tháo bỏ những tồn tại và tìm ra cái may trong cái rủi , tìm bẫy trong những cái tởng nh rất tốt.

1.1.5/ Lựa chọn các chiến lợc

Đây là khâu trọng yếu,lựa chọn đúng chiến lợc sẽ mang lại thành công hiệu quả cho doanh nghiệp và ngợc lại nếu chọn sai sẽ dẫn đến thất bại . Công ty sẽ chọn chiến lợc tăng trởng, chiến lợc ổn định hay chiến lợc cắt giảm kinh doanh cho cơng ty mình hồn tồn phải dựa vào những phân tích ở trên để quyết định. Với các CTCP còn vấn đề mở rộng vốn, huy động vốn thơng qua bán cổ phiếu vì vậy số lợng cổ phiếu cần bán ra của công ty càng phải đợc cân nhắc kỹ lỡng và phải đợc sự nhất trí thơng qua của HĐQT.

Với những cơng ty có mục tiêu tăng quy mơ, tăng doanh thu, cũng nh lợi nhuận thì nên mạnh dạn chọn chiến lợc tăng trởng. Cịn hầu hết các cơng ty đều chọn chiến lợc ổn định vì các CTCP này mới hoạt động nếu chọn chiến lợc tăng trởng thì tốn rất nhiều chi phí cho việc nghiên cứu thị trờng... Đối với chiến lợc cắt giảm thì các CTCP hiện nay cha cần áp dụng vì chiến l- ợc này chỉ dành cho các cơng ty ở vào vị trí “ tiến thối lỡng nan”

1.1.6/Xây dựng chiến lợc thay thế.

Trớc môi trờng thờng xuyên biến động, thì chiến lợc đã đợc lựa chọn cha hẳn đã giúp đợc doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Vì vậy phải có chiến lợc dự phịng để có thể tận dụng cơ hội hoặc phịng tránh nguy cơ khi có những rủi ro bất thờng xảy ra mặc dù điều này đã đợc dự báo trớc.

1.1.7/Xác định các nhiệm vụ nhằm thực hiện các chiến lợc đã chọn.

Cần phải thiết lập các chơng trình, chính sách cho việc thực hiện chiến lợc đợc đồng bộ và hoàn chỉnh. Cái cần quan tâm lớn nhất ở đây là phải sắp xếp làm sao cho các phòng ban trong doanh nghiệp thực hiện chiến lợc một cách thống nhất, nhịp nhàng, phối hợp ăn ý với nhau. Từ đó địi hỏi các nhà quản trị cần phải có những quy định cụ thể, rõ ràng trong việc thực hiện các chiến lợc đã đề ra.

1.1.8/ Xây dựng công tác kiểm tra và đánh giá.

Trong công ty cổ phần thì việc kiểm tra là khá quan trọng, bởi mỗi hoạt động kinh doanh của công ty liên quan tới các cổ đông nên các cổ đơng địi hỏi phải có cơng tác kiểm tra trong việc lựa chọn chiến lợc và cơng tác triển khai. Chính vì vậy việc xây dựng một hệ thống kiểm tra là rất xác đáng trong công tác hoạch định chiến lợc của doanh nghiệp, đặc biệt là CTCP.

1.2/ Các chiến lợc chính nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh

Để tăng doanh thu thì phải giảm chi phí, phải khác biệt hố sản phẩm để bán đợc nhiều và mở rộng thị phần . Từ những nét cơ bản nh vậy đã hình thành nên các chiến lợc: dẫn đầu về chi phí; khác biệt hoá sản phẩm và trọng tâm hoá.

Mục tiêu của các chiến lợc này đợc thể hiện ngay ở tên gọi của nó.Đặc điểm , u nhợc điểm của các chiến lợc nay đợc thể hiện nh sau:

Dẫn đầu về chi

phí Khác biệt hố sản phẩm Trọng tâm hố

Thị trờng ít Nhiều ít

Sự khác biệt hố

về sản phẩm Thấp Cao Hoặc cao hoặc thấp

Năng lực đặc biệt

cần chú trọng Quản trị sản xuấtQuản trị NVL MarketingR&D Mọi năng lực Nh vậy lựa chọn chiến lợc nào thì tuỳ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp ấy.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh doanh ở các dnnn sau khi chuyển thành các công ty cp (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w