Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH GIÁO dục của GIÁO VIÊN môn khoa học tự nhiên khối 9 ( VNEN ) năm học 2022 2023 (Trang 25 - 29)

hóa qua kênh hình, kênh chữ.

- Vận dụng kiến thức trong phòng chống ung thư, sử dụng các đột biến tự nhiên, nhân tạo có lợi cho sinh vật và con người.

3. Phẩm chất:

- Tăng thêm ý thức bảo vệ sức khỏe, ứng xử với vật nuôi, cây trồng biến đổi gen.

11 Bài 23 : Đột biến cấutrúc nhiễm sắc thể 65, 66

1. Kiến thức :

- Trình bày được: Đột biến NST là gì?, Đột biến cấu trúc NST là gì?.

- Nêu nguyên nhân phát sinh, tính chất và hậu quả của từng dạng đột biến cấu trúc NST. Phân biệt các loại đột biến cấu trúc NST.

- Nêu được vai trò của đột biến cấu trúc NST trong tự nhiên và trong đời sống con người.

2. Năng lực:

- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt

hóa thơng qua kênh hình, kênh chữ.

- Vận dụng kiến thức trong phịng chống ung thư, sử dụng các đột biến cấu trúc NST trong tự nhiên, gây đột biến cấu trúc NST nhân tạo có lợi cho sinh vật và con người.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Phẩm chất:

- Tăng thêm ý thức bảo vệ sức khỏe, ứng xử với vật nuôi, cây trồng biến đổi NST. GV Sinh – Hóa - Bài giảng power point - Hình 23.1 -> 23.4 Sinh học

12 Bài 46 : Từ trường 67, 68 1. Kiến thức :

- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ GV Vật lí - Bài giảng

(2) thực hiện (4) Mơn;...

tính.

- Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. - Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu. - Mơ tả được thí nghiệm của O7xtet để phát hiện dịng điện có tác dụng từ.

- Biết cách dùng mạt sắt để tạo ra từ phổ của thanh nam châm. - Vẽ và xác định được chiều đường sức từ của nam châm thẳng và nam châm hình chữ U.

- Phát biểu được quy tắc nắm tay phải ; vẽ được đường sức từ của từ trường do ống dây có dịng điện chạy qua sinh ra. Vận dụng được quy tắc nắm tay phải.

- So sánh được từ phổ của ống dây có dịng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng.

2. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Phẩm chất: - Chăm học . - Chăm học . - Có trách nhiệm. - Trung thực, cẩn thận. power point - Nam châm, dây dẫn điện, công tắc, cuộn dây, ampe kế, mảnh đồng, sắt, nhơm. - Hình 46.1 -> 46.13

12 Bài 23 : Đột biến cấutrúc nhiễm sắc thể trúc nhiễm sắc thể

69 1. Kiến thức :

- Trình bày được: Đột biến NST là gì?, Đột biến cấu trúc NST là gì?.

- Nêu nguyên nhân phát sinh, tính chất và hậu quả của từng dạng đột biến cấu trúc NST. Phân biệt các loại đột biến cấu trúc NST. GV Sinh – Hóa - Bài giảng power point - Hình 23.1 -> 23.4 Sinh học

- Nêu được vai trò của đột biến cấu trúc NST trong tự nhiên và trong đời sống con người.

2. Năng lực:

- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt

hóa thơng qua kênh hình, kênh chữ.

- Vận dụng kiến thức trong phòng chống ung thư, sử dụng các đột biến cấu trúc NST trong tự nhiên, gây đột biến cấu trúc NST nhân tạo có lợi cho sinh vật và con người.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Phẩm chất:

- Tăng thêm ý thức bảo vệ sức khỏe, ứng xử với vật nuôi, cây trồng biến đổi NST.

12 Bài 24 : Đột biến số

lượng nhiễm sắc thể 71, 7270, 1. Kiến thức : - Trình bày được: Đột biến số lượng NST là gì?, Thể dị bội là gì?

- Nêu nguyên nhân phát sinh, tính chất và hậu quả của từng dạng đột biến số lượng NST.

- Nêu được vai trò của đột biến NST trong tự nhiên và trong đời sống con người.

2. Năng lực:

- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hóa thơng qua kênh hình, kênh chữ.

- Vận dụng kiến thức trong phòng chống bệnh, sử dụng các đột biến NST tự nhiên, nhân tạo có lợi cho sinh vật và cho con người.

3. Phẩm chất:

- Tăng thêm ý thức bảo vệ sức khỏe, ứng xử với vật nuôi, cây

GV Sinh – Hóa - Bài giảng power point - Hình 24.1 -> 24.7 Sinh học

(2) thực hiện (4) Môn;...

trồng mang đột biến số lượng NST.

13 Bài 47 : Nam châm

điện 73, 74

1. Kiến thức :

- Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được vai trò của lỡi sắt.

- Tiến hành được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt, thép. - Nêu được đặc tính nhiễm từ của sắt non và thép.

- Giải thích được hoạt đơng của nam châm điện và kể tên được ứng dụng của chúng.

- Nêu được hai cách làm tăng lự từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.

- Nêu được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của loa điện và rơle điện từ, nêu được một số ứng dụng của rơle điện từ.

2. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Phẩm chất: - Chăm học . - Chăm học . - Có trách nhiệm. - Trung thực, cẩn thận. GV Vật lí - Bài giảng power point - Nam châm, cuộn dây - Hình 47.1 -> 47.7 Vật lí 13 CHỦ ĐỀ 6 : TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN. BIẾN DỊ. Bài 25 : Di truyền học Menđen – Lai một cặp tính trạng 75, 76, 77, 78 1. Kiến thức :

- Nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học; trình bày được cơng lao to lớn của Menđen với di truyền học và phương pháp phân tích các thế hệ lai của ơng. dành cho học sinh phương pháp tư duy khoa học của Menđen.

- Giải thích được các thí nghiệm lai một cặp tính trạng Ở đậu Hà Lan của Menđen. phát biểu được nội dung quy luật tính trội

GV Sinh – Hóa - Bài giảng power point - Hình 25.1 -> 25.5 Sinh học

và quy luật phân li của Menđen.

- Trình bày được nội dung mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích.

- Nêu và giải thích được tương quan trội lặn hồn tồn và khơng hồn toàn.

- Vận dụng quy luật phân li để giải thích các hiện tượng di truyền trong sản xuất và đời sống.

2. Năng lực:

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH GIÁO dục của GIÁO VIÊN môn khoa học tự nhiên khối 9 ( VNEN ) năm học 2022 2023 (Trang 25 - 29)