Tóm lược kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu về mối quan hệ giữa chính sách nắm giữ tiền và lợi nhuận chứng khoán kỳ vọng của các doanh nghiệp tại việt nam (Trang 26 - 31)

CHƯƠNG 2 : CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

2.3. Tóm lược kết quả nghiên cứu

Qua các nghiên cứu thực nghiệm nêu trên cho thấy rằng lợi nhuận chứng khoán kỳ vọng và nhiều yếu tố khác có ảnh hưởng đến quyết định nắm giữ tiền của doanh

nghiệp. Các kết quả nghiên cứu được tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 2.1: Tóm lược các kết quả nghiên cứu

Biến Các nghiên cứu trên thế giới Kết quả nghiên cứu Tương quan

Thay đổi trong

tiền nắm giữ (Delta)

Opler, Pinkowitz, Stulz, và Williamson (1999), Almeida, Campello và Weisbach (2004), Palazzo (2011)

Sự thay đổi trong tiền nắm giữ của năm trước so với năm trước đó tương quan

âm với tiền nắm giữ của năm nay. - Lợi nhuận chứng khoán kỳ vọng (Re) Palazzo (2011), Hosseini, Ahmadi và Moquadam (2013)

Lợi nhuận chứng khốn kỳ vọng có thể tương quan dương với tiền nắm giữ của các doanh nghiệp.

+

Tỷ suất giữa dòng tiền thuần từ hoạt động

Kim, Mauer và Sherman (1998), Almeida, Campello và Weisbach (2004), Han và Qiu

Các doanh nghiệp có dịng tiền thuần từ hoạt động

sản xuất kinh doanh tốt +

Biến Các nghiên cứu trên thế giới Kết quả nghiên cứu Tương quan sản xuất kinh doanh và tài sản (CF) (2007), Darcey McVanel và Nikita Perevalov (2008), Simutin (2010), Jarrad Harford, Sandy Klasa và William Maxwell (2011), Naoki (2012), Hosseini, Ahmadi và Moquadam (2013)

hơn thường có xu hướng nắm giữ tiền nhiều hơn

Giá trị sổ sách trên giá thị trường (BM)

Opler, Pinkowitz, Stulz, và Williamson (1999), Almeida, Campello và Weisbach (2004), Simutin (2010), Jarrad Harford, Sandy Klasa và William Maxwell (2011), Palazzo (2011)

Giá trị sổ sách trên giá thị trường có thể tương quan dương hoặc âm với tiền nắm giữ của doanh nghiệp.

-

Quy mô (Size) Opler, Pinkowitz, Stulz, và Williamson (1999), Darcey McVanel và Nikita Perevalov (2008), Simutin (2010), Jarrad Harford, Sandy Klasa và William Maxwell (2011), Palazzo (2011), Hassan Hemmati, Farzin Rezaei, Negar Baradaran Anaraki

Quy mơ doanh nghiệp có thể tương quan dương với tiền nắm giữ của doanh nghiệp.

Biến Các nghiên cứu trên thế giới Kết quả nghiên cứu Tương quan (2012), Hosseini, Ahmadi và Moquadam (2013), Ali và Yousaf (2013) Tỷ số giữa cổ phần phát hành trong năm chia cho tổng tài sản (NetEquity)

Darcey McVanel và Nikita Perevalov (2008), Palazzo (2011)

Các doanh nghiệp phát hành thêm vốn cỏ phần trong năm thì nắm giữ nhiều tiền hơn

+

Tỷ lệ giữa tổng nợ phát hành trong năm chia cho tổng tài sản (NetDebt)

Darcey McVanel và Nikita Perevalov (2008), Jarrad Harford, Sandy Klasa và William Maxwell (2011), Palazzo (2011).

Các doanh nghiệp phát hành nợ trong năm thì

nắm giữ nhiều tiền hơn. +

Chi tiêu vốn

đầu tư

(NetInv)

Opler, Pinkowitz, Stulz, và Williamson (1999), Darcey McVanel và Nikita Perevalov (2008), Simutin (2010), Jarrad Harford, Sandy Klasa và William Maxwell (2011), Palazzo (2011)

Các doanh nghiệp có nhiều chi tiêu vốn hơn thì nắm giữ nhiều tiền hơn

-

Như vậy, từ các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới đã chỉ ra rằng lợi nhuận

Mẫu nghiên cứu gồm các công ty đến từ nhiều quốc gia khác nhau ở các châu lục khác nhau, từ các nước phát triển đến các nước đang phát triển. Các kết quả nghiên cứu đều cho thấy rằng lợi nhuận chứng khoán kỳ vọng, thay đổi trong tiền nắm giữ, hay quy mơ cơng ty sẽ có tác động trực tiếp đến chính sách nắm giữ tiền của doanh nghiệp.

Từ tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm trước đây, học viên quyết định áp

dụng mơ hình nghiên cứu của Palazzo (2011) để áp dụng cho các cơng ty tại thị trường Việt Nam vì các nghiên cứu khác chủ yếu quan tâm đến ảnh hưởng của các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính ảnh hưởng đến tiền nắm giữ mà chưa thật sự quan tâm đến tác

động từ yếu tố bên ngoài, là kỳ vọng của các nhà đầu tư, thể hiện qua lợi nhuận chứng

khoán kỳ vọng của doanh nghiệp. Bài nghiên cứu được thực hiện nhằm kiểm định 02 lý thuyết sau:

Lý thuyết 1: Lợi nhuận chứng khoán kỳ vọng và tiền nắm giữ của công ty là tương quan dương vì các cơng ty có tài sản rủi ro đang hoạt động sẽ có khả năng cao trong việc gặp phải tình huống thiếu hụt dịng tiền, khi đó họ có khuynh hướng phát hành cổ phần.

Lý thuyết 2: độ lớn của mối tương quan dương giữa lợi nhuận chứng khoán kỳ vọng và tiền nắm giữ của công ty phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận của các cơ hội đầu tư tương lai. Cơ hội đầu tư tương lai có tỷ suất lợi nhuận càng thấp, sự thay đổi trong lợi nhuận kỳ vọng càng lớn tương tự với sự thay đổi tiền nắm giữ.

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Trong chương 2, tác giả đã trình bày các lý thuyết nền giải thích cho cơ chế nắm giữ tiền của doanh nghiệp. Đồng thời tác giả đã tham khảo nghiên cứu thực nghiệm

trên thế giới về các yếu tố tác động trực tiếp đến quyết định nắm giữ tiền của doanh

nghiệp. Trong đó, nghiên cứu của Palazzo (2011) là một điển hình đột phá vì đã xem xét thêm tác động của lợi nhuận chứng khoán kỳ vọng ảnh hưởng đến tiền nắm giữ của

doanh nghiệp. Tác giả sẽ dựa theo phương pháp nghiên cứu của Palazzo (2011) để xây dựng cho phương pháp nghiên cứu ở chương 3.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu về mối quan hệ giữa chính sách nắm giữ tiền và lợi nhuận chứng khoán kỳ vọng của các doanh nghiệp tại việt nam (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)