Vị trí thủ nghiệm đo tiếng ồn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng giảm ồn động cơ ifa w50 lắp trên xe ca (Trang 51 - 55)

a. Buồng n tĩnh (khơng có hồi âm);

b. Buồng có hồi âm

A. Nguồn âm thanh

Buồng khơng có hồi âm là khơng gian loại trừ các sóng âm thanh phản xạ. Để đảm bảo yêu cầu này ở trên tường, trần và sàn của buồng được phủ các lớp vật

liệu có tính hấp thụ được âm thanh. Ở buồng này có thể tiến hành đo tiếng ồn ở vị trí bất kỳ mà khơng bị ảnh hưởng của sự phản xạ âm thanh.

Ngược với buồng khơng có hồi âm là buồng có hồi âm. Tất cả các bề mặt của buồng (phía bên trong) được làm nhẵn và cứng với mục đích để sóng âm thanh phản xạ là nhiều nhất. Trong buồng này có thể do cơng suất âm thanh tồn bộ do các cụm tạo ra như động cơ, cầu xe, hộp số...

Hình 3.3. Trung tâm nghiên cứu âm thanh (Ford, hãng Kolin)

1. Buồng yên tĩnh

2. Bệ con lăn

3. Sàn bê tông

4. Đường cho xe vào

5. Không gian đo, kiểm tra với các thiết bị điều khiển, thiết bị đo và thiết

bị đánh giá (máy tính điều khiển)

7. Nơi phát nguồn âm thanh (110dB)

8. Cửa đo đối với khung xe

9. Nền đàn hồi để thử các cụm

10. Dần động các cụm được thử

11. Phịng chuẩn bị

12. Thơng gió và cách âm

Trung tâm để nghiên cứu tiếng ồn của xe có động cơ được thể hiện trên hình 2.3. Trung tâm này có 3 phịng thí nghiệm về âm thanh, không gian đo và kiểm tra, khu vực chuẩn bị, kho không gian cho các máy dẫn động và văn phòng. Để giảm sự tác dụng mạnh của âm thanh vào các vật liệu rắn, các buồng âm thanh được làm đàn hồi. Vị trí đo thử được xây dựng trên cơ sở các panel bê tông dày 30cm, các cửa chính và cửa sổ được làm cách âm từ hai phía, các thiết bị thơng gió cũng được

cách âm.

Vị trí để đo tiếng ồn của tồn xe được tiến hành ở buồng n tĩnh (khơng có dư âm). Các thành và trần được phủ các lớp phủ đặc biệt cách âm (vật liệu được làm bằng các sợi thủy tinh). Ở phịng thử phải mơ phỏng được chuyển động của xe trên đường, mặt đường được thay thế bởi các tấm đệm bê tông trên bệ thử con lăn. Các bệ thử con lăn tạo điều kiện để mơ hình hóa chuyển động thực tế của xe và cả những lực cản chuyển động. Một vị trí đo âm thanh khác là buồng đo có dư âm (kết cấu bê tơng có cốt thép). Các cụm được thử hoặc được treo lên trần nhà (trần nhà cũng được làm bằng vật liệu thủy tinh). Trên các sợi dây (ví dụ quạt thơng gió của ơ tơ) hoặc được kẹp chặt trên các thanh ghi (ví dụ động cơ đốt trong). Khi kẹp các cụm trên các thanh ghi đối với các cụm quay hoặc phanh phải có các thiết bị đàn hồi để ngăn không để lan truyền âm thanh đến thành của buồng. Giữa buồng đo có dư âm và vị trí nguồn âm thanh là không gian âm thanh thứ 3, nghĩa là cửa đo (1.2x2m). Ở khơng gian này sẽ đo các tính chất âm thanh của các phần thuộc khung

xe.

Thử trên đường

Việc đo tiếng ồn của xe có động cơ khi chuyển động trên xa lộ được tiến hành theo TCSN 300513 (tiếng ồn bên trong) và theo TCSN 300512 (tiếng ồn bên

ngồi được đo ở khơng gian n tĩnh và mở (tiếng ồn xung quanh và tiêng ồn của gió phải nhỏ hơn khoảng 10dB (A) dưới tiếng ồn được đo). Điều kiện này thoản mãn ví dụ ở khơng gian mở với bán kính 50 m với nền phẳng, phủ bê tơng hoặc bê tơng nhựa khơng có bụi bẩn và tuyết, cỏ cao hoặc các loại cát bụi... Việc đo được tiến hành trong thời tiết tốt, gió nhẹ.

Đo tiếng ồn bên ngoài khi chuyển động được thực hiện trên đoạn đường dài

20m trên đó vạch dấu của ô tô chuyển động theo đường C - C’ hình 2.4.a. Micro

được đặt ở vị trí nằm giữa đoạn đo và cách xa đường C - C’ 7,5m ± 0,2m tính từ

đường P - P’ và ở độ cao 1,2m ± 0,1m. Vào thời điểm khi mà ô tô chuyển động tới đoạn (chạm vào A - A’), lái xe đạp bàn ga sao cho nhanh nhất đến vị trí sát ván. Khi chuyển động ô tô được gài số truyền 2 (ơ tơ có số lượng số truyền nhiều hơn 4 thi

gài số truyền 3). Ơ tơ chuyển động lên vạch A - A’ với vận tốc xác định, vận tốc

chuyển động được chọn từ khả năng có thể, khoảng vận tốc tương ứng với 3/4 số vòng quay lớn nhất cửa động cơ hoặc vận tốc bằng 50km/h. Mỗi một lần chuyển động qua đoạn đo sẽ tiến hành đo hai lần và sai lệch không vượt quá 2dB (a). Kết quả cuối cùng được lấy từ giá trị cao trong số các giá trị đo được. Công việc đo được tiến hành với xe khơng chất tải và ơ tơ đồn khơng tháo rời (ô tô buýt), không kéo mc hoặc bán rơ mc, đối với ơ tơ đồn mà chúng khơng thế tách các khâu của đồn xe ra thì tiến hành đo khơng xét phần nối theo.

Đo tiếng ồn bên ngồi của ơ tô đứng yên được tiến hành theo sơ đồ hình.2.4.b, micro được bố trí ở khoảng cách 7m ± 0,2m và ở độ cao 1,2m ± 0,2m so với mặt đường. Việc đo được tiến hành hai lần và sự sai khác không cho phép vượt q 2dB (A). Động cơ ơ tơ khơng có điều tốc thì phải cho nó làm việc ở cơng suất lớn nhất. Khi thử cần phải đo cả số vòng quay động cơ. Ở động cơ có dùng điều tốc thì tiến hành đo ở số vịng quay đo điều tốc xác định.

Phương pháp đo tiếng ồn bên trong tiến hành theo tiêu chuẩn TCSN 300513, ô tô chuyển động ở số truyền cao nhất với vận tốc xác định (khoảng 80% vận tốc lớn nhất ghi trong tính năng kỹ thuật). Tiếng ồn được ghi âm vào máy micro bố trí ở độ cao 0,7m từ bề mặt ghế ngồi ở cabin trong mặt phẳng dọc xe.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng giảm ồn động cơ ifa w50 lắp trên xe ca (Trang 51 - 55)