Khả năng dự báo các triệu chứng lo âu và trầm cả mở con cái theo sự quan

Một phần của tài liệu MỐI LIÊN hệ GIỮA sự QUAN tâm có điều KIỆN của mẹ với mức độ LO âu và TRẦM cảm của CON cái (Trang 66 - 69)

điều kiện và sự quan tâm tiêu cực có điều kiện của mẹ với khoảng cách tuổi tác giữa mẹvà con. Kết quả cho thấy khơng có tương quan có ý nghĩa thống kê giữa khoảng cách

tuổi giữa mẹ và con với sự quan tâm tích cực có điều kiện (r = .02, p = .76) và sự quan

tâm tiêu cực có điều kiện (r = .07, p = .14).

3.6. Mối liên hệ giữa sự quan tâm có điều kiện của mẹ và mức độ lo âu và

trầm cảm

ở con cái

Kết quả phân tích tương quan, được trình bày ở bảng 6, cho thấy quan tâm tích cực có điều kiện và quan tâm tiêu cực có điều kiện có tương quan ở mức độ mạnh cả với lo âu và trầm cảm. Nói cách khác, sự quan tâm tích cực và tiêu cực có điều kiện của mẹ đối với con cái càng cao thì mức độ trầm cảm và lo âu của con cái càng lớn.

Bảng 5

Tương quan giữa các biến số nghiên cứu

Biến số 1 2 3 4

1. Quan tâm tích cực có điều kiện —

2. Quan tâm tiêu cực có điều kiện .62** —

3. Lo âu .48** .47** —

4. Trầm cảm .40** .42** .68** —

Ghi chú. N = 416. **p < .01

3.7. Khả năng dự báo các triệu chứng lo âu và trầm cảm ở con cái theo sựquan quan

tâm có điều kiện của mẹ

Bảng 7

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính dự báo lo âu và trầm cảm ở con cái theo quan tâm có điều kiện của mẹ

B SE b t F p R2 Adj.R2

Lo âu

Hằng số 4.375 .83 5.29 81.38 .000 .28 .28

Quan tâm tích cực

CĐKQuan tâm tiêu cực 0.12 .02 .30 5.76

Trầm cảm

Hằng số 7.505 1.35 6.53 53.91 .000 .21 .20 Quan tâm tích cực

CĐKQuan tâm tiêu cực 0.12 .03 .23 4.12

CĐK 0.13 .03 .28 4.99

Nghiên cứu đã tiến hành hồi quy tuyến tính đa biến theo phương pháp Enter nhằm

dự báo mức độ lo âu theo quan tâm tích cực có điều kiện và quan tâm tiêu cực có điều kiện (Bảng 7). Kết quả cho ra cơng thức hồi quy có ý nghĩa thống kê (F (2, 413) =

81.38,

p < .000) với R2 = .28 và R2 hiệu chỉnh = .28. Lo âu được dự báo bằng 4.375 + 0.12

(Quan tâm tích cực có điều kiện) + 0.10 (Quan tâm tiêu cực có điều kiện). Cả hai biến số quan tâm tích cực có điều kiện và quan tâm tiêu cực có điều kiện của mẹ đều có ý nghĩa thống kê trong việc dự báo 28% sự biến thiên của lo âu ở con cái.

Tương tự, phân tích hồi quy tuyến tính đa biến nhằm dự báo trầm cảm theo quan tâm tích cực có điều kiện và quan tâm tiêu cực có điều kiện (Bảng 6). Kết quả cho thấy cơng thức hồi quy có ý nghĩa thống kê (F (2, 413) = 53.91, p < .000) với R2 = .21 và R2 hiệu chỉnh = 0.20. Trầm cảm được dự báo bằng 7.505 + 0.12 (Quan tâm tích cực có

điều

kiện) + 0.13 (Quan tâm tiêu cực có điều kiện). Cả quan tâm tích cực có điều kiện và quan tâm tiêu cực có điều kiện của mẹ đều có ý nghĩa thống kê trong việc dự báo 20% sự biến thiên của trầm cảm ở con cái.

Đáng chú ý, sự quan tâm tích cực có điều kiện có hệ số hồi quy lớn hơn so với sự quan tâm tiêu cực có điều kiện trong phép hồi quy dự báo mức độ lo âu. Trong khi đó, kết quả này là ngược lại trong phép hồi quy dự báo mức độ trầm cảm. Như vậy, sự quan tâm tích cực có điều kiện có khả năng dự báo lớn hơn đối với mức độ lo âu trong khi sự quan tâm tiêu cực có điều kiện có khả năng dự báo lớn hơn đối với mức độ trầm cảm của con cái.

Chương 4. Thảo luận

Một phần của tài liệu MỐI LIÊN hệ GIỮA sự QUAN tâm có điều KIỆN của mẹ với mức độ LO âu và TRẦM cảm của CON cái (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w