8. Cấu trúc luận văn
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng
2.1.4. Nội dung khảo sát
+ Nhận thức về hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ và quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn.
+ Thực trạng thực hiện hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
+ Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn và những khó khăn, nguyên nhân của thực trạng.
2.1.5. Phương pháp khảo sát và xử lý kết quả
-Phương pháp khảo sát:
Chúng tôi sử dụng phối hợp các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: phỏng vấn sâu, điều tra bằng bảng hỏi... Trong đó điều tra bằng bảng hỏi đƣợc xem là phƣơng pháp cơ bản.
Chúng tôi thiết kế 02 mẫu phiếu điều tra đối với các khách thể: cán bộ quản lý, giáo viên (phụ lục 1)
-Phương thức xửlý sốliệu
Sau khi thu thập sốliệu trên phiếu chúng tôi đã sử dụng phƣơng pháp phân tích bằng tốn thống kê 75 phiếu.
Công cụ để xử lý số liệu trong nghiên cứu thực trạng của luận văn này là phương pháp tính phân trăm theo cơng thức:
Trong đó:
- alà số lƣợng các ý kiến đánh giá về từng mức độ đạt đƣợc của mỗi tiêu chí tƣơng ứng mỗi mức độ cần đánh giá.
- b tổng số phiếu đƣợc phát ra.
Phân loại đánh giá các mức độ thực hiện các nội dung trong thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, đƣợc xác định theo quy đổi ứng với thang đánh giá khảo sát có điểm thấp nhất là 1 và cao nhất là 4, cụ thể nhƣ sau:
-Mức điểm 4: Rất quan trọng/Tốt /Ảnh hƣởng nhiều. -Mức điểm 3: Quan trọng/Khá Ảnh hƣởng.
-Mức điểm 2: Bình thƣờng/Trung bình/ /ảnh hƣởngít. -Mức điểm 1: Khơng quan trọng/Yếu /Khơng ảnh hƣởng. -Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng công thức:
=
Trong đó: là điểm trung bình cộng; ni là số ngƣời có cùng đánh giá; xi là mức độ đánh giá (i là số tự nhiên, có giá trị từ 1 đến 4); n là tổng số ngƣời tham gia khảo sát.
Từ đây phân chia các mức độ thực hiện các nội dung trong khảo sát thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy học và quản hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn theo các khoảng giá trị tƣơng ứng 4 mức độ. Do vậy, khoảng phân biệt giữa các mức độ theo cơng thức (Max -Min)/n đƣợc tính tốn là (4-1)/4= 0,75 nhƣ sau: Yếu (Từ 1,0 đến dƣới 1,75); Trung bình (TB) (Từ 1,75 đến dƣới 2,50); Khá (Từ 2,50 đến dƣới 3,25); Tốt (Từ 3,25 đến 4,0). Giá trị trung bình là trung bình cộng của các điểm trung bình và đƣợc đánh giá theo thanh giá trị tƣơng ứng với các mức độ.
2.2. Thực trạng hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
2.2.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ ở trường mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh ni dưỡng trẻ ở trường mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
Nhằm đánh giá thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn chúng tôi sử dụng câu hỏi số 1 của phụ lục 1 khảo sát 10 CBQL, 65 giáo viên dạy ở 10 trƣờng mầm non, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng đối với sự phát triển trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc biệt
khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
TT Tầm quan trọng
Ý kiến đánh giá (n=75)
ĐTB Rất quan
trọng Quan trọng thƣờngBình quan trọngKhông Số
lƣợng % lƣợngSố % lƣợngSố % lƣợngSố %
ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 3,70
1 Bảo vệ và tăng cƣờng sức
khỏe cho trẻ 55 73,33 20 26,67 0 0,00 0 0,00 3,73
2 Phát triển và hoàn thiện
các vận động của trẻ 54 72,00 21 28,00 0 0,00 0 0,00 3,72 3 Thực hiện đƣợc vận động
cơ bản theo độ tuổi 52 69,33 23 30,67 0 0,00 0 0,00 3,69 4
Hình thành tổ chất vận động ban dầu, phối hợp
các hoạt động 50 66,67 25 33,33 0 0,00 0 0,00 3,67
ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 3,65
5
Hình thành và phát triển hoạt động nhận cảm (cảm giác, tri giác)
47 62,67 28 37,33 0 0,00 0 0,00 3,63
6
Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng những câu nói đơn giản
46 61,33 29 38,67 0 0,00 0 0,00 3,61
7
Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân và các sự vật, hiện tƣợng gần gũi quen thuộc
54 72,00 21 28,00 0 0,00 0 0,00 3,72
ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 3,67
8 Nghe hiểu đƣợc các yêu
cầu đơn giản bằng lời nói 52 69,33 23 30,67 0 0,00 0 0,00 3,69 9
Biết hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản bằng lời
nói, cử chỉ 54 72,00 21 28,00 0 0,00 0 0,00 3,72
10 Sử dụng lời nói để giao
tiếp, diễn đạt nhu cầu 47 62,67 28 37,33 0 0,00 0 0,00 3,63 11
Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của câu thơ
và ngữ điệu của lời nói 50 66,67 25 33,33 0 0,00 0 0,00 3,67 12 Hồn nhiên trong giao tiếp 47 62,67 28 37,33 0 0,00 0 0,00 3,63 ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ 3,66
TT Tầm quan trọng
Ý kiến đánh giá (n=75)
ĐTB Rất quan
trọng Quan trọng thƣờngBình quan trọngKhơng Số
lƣợng % lƣợngSố % lƣợngSố % lƣợngSố % mạnh dạn giao tiếp với
những ngƣời gần gũi 14
Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con
ngƣời, sự vật gần gũi 52 69,33 23 30,67 0 0,00 0 0,00 3,69 15
Thực hiện đƣợc một số quy định đơn giản trong sinh
hoạt 54 72,00 21 28,00 0 0,00 0 0,00 3,72
16
Thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc; thích vẽ, xé dán, xếp hình; thích nghe đọc thơ, kể chuyện
46 61,33 29 38,67 0 0,00 0 0,00 3,61
Qua kết quả đã thu đƣợc cho thấy nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn ở huyện Ba Bể về cơng tác chăm sóc, ni dƣỡng trẻ khá đồng đều trong việc phát triển thể chất (ĐTB đạt 3,70), nhận thức (ĐTB đạt 3,65), ngôn ngữ (ĐTB đạt 3,67) và phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ (ĐTB đạt. Các ý kiến đánh giá tập trung vào mức quan trọng và rất quan trọng; khơng có ý kiến về mức độ bình thƣờng và khơng quan trọng.
Về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng đối với sự phát triển thể chất: có từ 66,67 % đến 73,33% ý kiến khảo sát đánh giá ở mức rất quan trọng và có từ 28% đến 38,67% ý kiến đánh giá là quan trọng đối với vấn đề bảo vệ và tăng cƣờng sức khỏe cho trẻ; Phát triển và hoàn thiện các vận động của trẻ; Thực hiện đƣợc vận động cơ bản theo độ tuổi và Hình thành tổ chất vận động ban dầu, phối hợp các hoạt động.
Về phát triển nhận thức: có 61,33% đến 72% ý kiến khảo sát đánh giá mức rất quan trọng và có từ 28% đến 33,33% ý kiến đánh giá là quan trọng với vai trị phát triển nhận thức gồm: Hình thành và phát triển hoạt động nhận cảm (cảm giác, tri giác); Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng những câu nói đơn giản; Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân và các sự vật, hiện tƣợng gần gũi quen thuộc.
Về phát triển ngơn ngữ: có 62,67% đến 72% ý kiến khảo sát đánh giá mức rất quan trọng và có từ 28% đến 37,33% ý kiến đánh giá là quan trọng với vai trị phát triển ngơn ngữ gồm: Nghe hiểu đƣợc các yêu cầu đơn giản bằng lời nói; Biết hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản bằng lời nói, cử chỉ; Sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu; Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của câu thơ và ngữ điệu của lời nói; Hồn nhiên trong giao tiếp.
Về phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ: có 61,33% đến 72% ý kiến khảo sát đánh giá mức rất quan trọng và có từ 28% đến 38,67% ý kiến đánh giá là quan trọng với nội dung gồm: Có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với những ngƣời gần gũi; Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con ngƣời, sự vật gần gũi; Thực hiện đƣợc một số quy định đơn giản trong sinh hoạt; Thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc; thích vẽ, xé dán, xếp hình; thích nghe đọc thơ, kể chuyện.
Thực hiện phỏng vấn cô giáo N.T. H tại Trƣờng MN Yến Dƣơng, chúng tôi nhận đƣợc ý kiến: “Mỗi chúng ta ai cũng biết: “Sức khỏe là vốn quý nhất của con người”. Đặc biệt là đối với trẻ mầm non, sức khỏe của trẻ phụ thuộc
vào rất nhiều yếu tố như: Chế độ dinh dưỡng, phịng bệnh, di truyền, mơi trường… Trong đó chế độ dinh dưỡng là yếu tố có vai trị quyết định, ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển về thể lực và trí lực của trẻ. Thiếu ăn, ăn không đủ chất, dinh dưỡng không hợp lý kể cả thiếu hoặc thừa đều ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ, do đó việc quan tâm đến chế độ dinh dưỡng của trẻ là việc làm cần thiết”
Nhƣ vậy các CBQL, GV đã nhận thức đã nhận thức tốt về tầm quan trọng của cơng tác chăm sóc, ni dƣỡng trẻ, từ đó giúp trẻ em phát triển tồn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một. Để trẻ phát triển cân đối, khỏe mạnh ngay từ những năm đầu, chúng ta cần tổ chức chế độ chăm sóc, ni dƣỡng trẻ khoa học, hợp lý.
trẻ ở trường mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
Nhằm đánh giá thực trạng thực hiện các yêu cầu tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn chúng tôi sử dụng câu hỏi số 2của phụ lục 1 khảo sát 10 CBQL, 65 giáo viên dạy ở 10 trƣờng mầm non, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2.3. Thực trạng quán triệt các nguyên tắc trong tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn
huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn TT Nguyên tắc Ý kiến đánh giá (n=75) Điểm TB Tốt Khá Trung bình Yếu Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % 1 Đảm bảo tính mục đích 37 49,33 21 28,00 12 16,00 5 6,67 3,20 2 Đảm bảo tính pháp chế 32 42,67 21 28,00 18 24,00 4 5,33 3,08 2 Đảm bảo tính khả thi và tính hiệu quả 27 36,00 35 46,67 10 13,33 3 4,00 3,15 3 Kết hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội 31 41,33 27 36,00 15 20,00 2 2,67 3,16 4 Đảm bảo tính an tồn cho trẻ 36 48,00 23 30,67 16 21,33 0 0,00 3,27 5 Đảm bảo mỗi quan hệ thống
nhất giữa giáo viên và trẻ 25 33,33 30 40,00 15 20,00 5 6,67 3,00 6 Đảm bảo tính thực tiễn 28 37,33 25 33,33 20 26,67 2 2,67 3,05
Điểm TBC 3,13
Kết quả khảo sát cho thấy, các trƣờng đã thực hiện các yêu cầu tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn ở các nội dung đạt 3,13 điểm, mức đánh giá tốt gồm: Đảm bảo tính mục đích có 49,33% ý kiến; đảm bảo tính pháp chế có 42,67%, đảm bảo tính an tồn cho trẻ có 48% ý kiến và đảm bảo sự kết hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội đạt 41,33%.
Các yêu cầu thực hiện mức khá gồm: đảm bảo tính khả thi và hiệu quả (ĐTB đạt 3,15) với 46,67%trả lời khá; Đảm bảo mỗi quan hệ thống nhất giữa giáo viên và trẻ (ĐTB đạt 3,00) chiếm 40% ý kiến mức khá; Kết hợp giữa nhà
trƣờng, gia đình và xã hội (ĐTB đạt 3,16) chiếm 36% ý kiến mức khá; vàđảm bảo tính thực tiễn (ĐTB đạt 3,05) chiếm 33,33% ý kiến mức khá..
Các nội dung trong bảng còn đƣợc đánh giá với ý kiến ở mức trung bình và yếu: có từ 13,33% đến 26,67% ý kiến đánh giá các yêu cầu thực hiện mức trung bình, từ 0% đến 6,67% ý kiến đánh giá mức yếu.
Qua phỏng vấn cô H.Y.K GVMN cho ý kiến: “Mặc dù nhà trường đã thực hiện các yêu cầu tổ chức hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ một cách đảm bảo nhất nhưng do tại địa bàn các điều kiện về đời sống, thơng tin cịn nhiều hạn chế”, ý kiến của CBQL cho biết thêm “Hiện nay đã có chính sách hỗ trợ ăn trưa cho trẻ nhưng nguồn ngân sách cấp về còn chậm, nhà trường lập
danh sách trẻ, xác nhận qua nhiều thủ tục nên rất mất thời gian báo cáo..” Nhƣ vậy, các u cầu tổ chức chăm sóc, ni dƣỡng trẻ hiện nay triển khai chƣa thực sự linh hoạt và phối hợp đồng đều. Còn nhiều yêu cầu thực hiện mức trung bình, yếu xuất phát cả lý do chủ quan và khách quan. Trong thời gian tới, CBQL nhà trƣờng cần tiếp tục chấn chỉnh và đƣa vào kế hoạch chăm sóc, ni dƣỡng trẻ hàng năm để quán triệt cho toàn bộ GV thực hiện tốt và đảm bảo các yêu cầu này.
2.2.3. Thực trạng nội dung chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
Nhằm đánh giá thực trạng nội dung chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn chúng tôi sử dụng câu hỏi số 3 của phụ lục 1 khảo sát 10 CBQL, 65 giáo viên dạy ở 10 trƣờng mầm non, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2.4. Thực trạng nội dung chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
STT Nội dung Ý kiến đánh giá (n=75) ĐTB Tốt Khá Trung bình Yếu Số lƣợng % lƣợngSố % lƣợngSố % lƣợngSố % Chăm sóc dinh dƣỡng
Xây dựng khẩu phần ăn, thực
đơn 38 50,67 21 28,00 12 16,00 4 5,33 3,24
Tổ chức bữa ăn 30 40,00 18 24,00 16 21,33 11 14,67 2,89
Cho trẻ uống nƣớc và đáp ứng nhu cầu nƣớc uống đảm bảo an
toàn, vệ sinh 36 48,00 21 28,00 16 21,33 2 2,67 3,21
Cho trẻ ăn hết suất, ngon miệng 36 48,00 20 26,67 15 20,00 4 5,33 3,17
ĐTB 3,13
Chăm sóc giấc ngủ
Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc 35 46,67 23 30,67 11 14,67 6 8,00 3,16 Xây dựng môi trƣờng cho trẻ ngủ
(trƣớc, trong và sau khi ngủ) 34 45,33 19 25,33 16 21,33 6 8,00 3,08 Cho trẻ ngủ theo nhu cầu độ tuổi 34 45,33 20 26,67 17 22,67 4 5,33 3,12
ĐTB 3,12
Chăm sóc vệ sinh
Thực hiện chế độ vệ sinh cho trẻ phù hợp với đặc điểm tâm
sinh lý lứa tuổi. 38 50,67 18 24,00 14 18,67 5 6,67 3,19 Vệ sinh môi trƣờng tại lớp học,
khu vực chung của trƣờng 41 54,67 17 22,67 11 14,67 6 8,00 3,24
ĐTB 3,21 Chăm sóc đảm bảo an tồn, phịng chống tai nạn, thƣơng tích cho trẻ
Phịng ngừa tai nạn giao thơng 38 50,67 20 26,67 12 16,00 5 6,67 3,21 Phòng ngừa bỏng, nhiễm độc 39 52,00 19 25,33 14 18,67 3 4,00 3,25 Phòng ngừa đuối nƣớc 40 53,33 18 24,00 12 16,00 5 6,67 3,24 Phòng ngừa ngộ độc thức ăn; hóc, sặc dị vật (đƣờng thở, đƣờng tiêu hoá) 42 56,00 17 22,67 11 14,67 5 6,67 3,28 ĐTB 3,25 Chăm sóc sức khỏe Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho trẻ 41 54,67 19 25,33 9 12,00 6 8,00 3,27
Tổ chức cân, đo, vào biểu đồ
tăng trƣởng cho trẻ. 37 49,33 21 28,00 12 16,00 5 6,67 3,20 Phòng tránh dịch bệnh theo mùa cho trẻ 39 52,00 20 26,67 9 12,00 7 9,33 3,21 Phòng tránh các bệnh học đƣờng 38 50,67 22 29,33 8 10,67 7 9,33 3,21 Tổ chức thực hiện các chƣơng