Chi phí bare-module cbm của mỗi thiết bị

Một phần của tài liệu ĐỒ án CHUYÊN NGÀNH đề tài sản XUẤT ETYLBENZEN (Trang 62 - 77)

Bảng 3. 4. Chi phí bare-module CBM của mỗi thiết bị

Thiết bị Số lượng Chi phí bare-module CBM,

$

Thiết bị sấy 1 161.710

Thiết bị phản ứng 1 793.610

Bình chứa 1 509.850

Thiết bị chuyển vị xúc tác 1 540.270

Thiết bị bay hơi 1 443.450

Thiết bị rửa khí thải 1 241.600

Thiết bị tách lắng 1 1.335.360

Hệ thống trung hoà 1 199.680

53

Như vậy, ta xác định được tổng vốn đầu tư bare-module CTBM. Với giá trị CTBM có thể xác định tổng chi phí đầu tư CTCI và tổng chi phí vận hành CTPC ở những bước tiếp theo.

3.3. Tổng chi phí đầu tư (total capital investment) CTCI

Tổng chi phí đầu tư CTCI của một dự án là tổng chi phí cho việc thiết kế, xây dựng và bắt đầu một dự án được xây dựng mới hoặc nâng cấp từ một dự án cũ. Trong đó, tổng chi phí đầu tư bao gồm: Chi phí thiết bị, dự phịng, kho chứa, xúc tác, máy tính, chi phí chuẩn bị đất, cơ sở dịch vụ, các phân xưởng phụ trợ, chi phí dự phịng và phí nhà thầu, chi phí mua đất, bản quyền, khởi động phân xưởng và vốn kinh doanh.

Để tính tổng chi phí đầu tư CTCI, phải tính lần lượt qua các bước chi phí như sau:

 Bước 1: Trước tiên cần tính tốn tổng vốn đầu tư bare-module CTBM bao gồm các chi phí thiết bị, chi phí dự phịng, kho chứa, chi phí xúc tác, chi phí máy tính và phần mềm... để thiết bị có thể hoạt động. Cách tính tổng vốn đầu tư bare-module đã được thực hiện ở mục 5.3.

 Bước 2: Tính tổng chi phí đầu tư trực tiếp dài hạn (total of direct permanent investment) CDPI, chi phí này bao gồm tổng phân trần đầu tư CTBM, chi phí chuẩn bị đất Csite, chi phí cơ sở dịch vụ Cserv và chi phí phân bổ cho phân xưởng phụ trợ và phân xưởng liên quan Calloc.

 Bước 3: Tiếp theo cần tính tổng vốn khấu hao (total depreciable capital) CTDC bao gồm tổng chi phí đầu tư trực tiếp dài hạn CDPI, chi phí dự phịng và chi phí nhà thầu Ccont.

 Bước 4: Thực hiện quá trình tính tổng đầu tư dài hạn (total permanent investment) CTPI, chi phí này là tổng của tổng vốn khấu hao CTDC, chi phí đất Cland, chi phí bản quyền Croyal và chi phí khởi động phân xưởng Cstartup.

 Bước 5: Bước cuối cùng là tính tổng chi phí đầu tư (total capital investment) CTCI. Chi phí này gồm tổng đầu tư dài hạn CTPI và vốn kinh doanh (working capital) CWC.

54 Tổng đầu tư phân trần đã được tính.

Do đó q trình tính tốn tổng chi phí đầu tư sẽ được thực hiện ở bước tính tổng chi phí đầu tư trực tiếp dài hạn CDPI.

3.3.1. Tổng chi phí đầu tư trực tiếp dài hạn (total of direct permanent investment) CDPI CDPI

Như đã giới thiệu ở phần trên, tổng chi phí đầu tư trực tiếp dài hạn CDPI được tổng hợp từ các chi phí bao gồm tổng phân trần đầu tư CTBM, chi phí chuẩn bị đất Csite, chi phí cơ sở dịch vụ Cserv và chi phí phân bổ cho phân xưởng phụ trợ và phân xưởng liên quan Calloc.

𝐶𝐷𝑃𝐼 = 𝐶𝑇𝐵𝑀 + 𝐶𝑠𝑖𝑡𝑒 + 𝐶𝑠𝑒𝑟𝑣+ 𝐶𝑎𝑙𝑙𝑜𝑐

Do vậy cần phải tính các chi phí trên để tính được tổng chi phí đầu tư trực tiếp dài hạn CDPI.

Chi phí chuẩn bị đất Csite

Chi phí chuẩn bị đất Csite thường liên quan đến các công việc như khảo sát đất đai, khử nước và thoát nước, làm sạch bề mặt, phá, đào đá và đóng cọc chống đất. Ngồi ra cịn những chi phí khác như dựng tường rào, xây đường giao thông, làm vỉa hè, xây dựng và lắp đặt cống thoát nước, các thiết bị sử dụng phòng cháy chữa cháy như giếng khoan nước cứu hỏa và cảnh quan xung quanh.

Chi phí chuẩn bị đất Csite thường được tính bằng 10 – 20% của tổng phân trần đầu tư CTBM. Trong q trình tính tốn của đồ án, chi phí chuẩn bị đất Csite được chọn bằng 15% của CTBM. Như vậy, chi phí chuẩn bị đất Csite được tính:

𝐶𝑠𝑖𝑡𝑒 =15 × 𝐶𝑇𝐵𝑀

100 =

15 × 4.225.530

100 = 633.829 ($)

55

Chi phí cơ sở dịch vụ Cserv bao gồm chi phí phịng điều khiển, phịng thí nghiệm kiểm tra nguyên liệu vào và phịng thử nghiệm sản phẩm, phịng bảo trì và một số các tòa nhà khác như phịng hành chính, cơ sở y tế, nhà ăn, nhà kho…

Chi phí cơ sở dịch vụ Cserv bằng 10% của tổng phân trần đầu tư CTBM. Do đó, chi phí cơ sở dịch vụ được tính:

𝐶𝑠𝑒𝑟𝑣 =10 × 𝐶𝑇𝐵𝑀

100 =

10 × 4.225.530

100 = 422.553 ($)

Chi phí phân bổ cho phân xưởng phụ trợ và phân xưởng liên quan Calloc

Chi phí phân bổ cho phân xưởng phụ trợ và phân xưởng liên quan Calloc bao gồm các phân xưởng phụ trợ ngoại vi như phân xưởng sản xuất hơi nước, điện, nước làm mát, nước sản xuất, nước nồi hơi, làm lạnh, khí trơ, nhiên liệu… và các phân xưởng liên quan để xử lí chất thải lỏng, rắn, xử lí khí thải và nước thải.

Chi phí phân bổ cho phân xưởng phụ trợ và phân xưởng liên quan Calloc được xác định bằng 20% của tổng phân trần đầu tư CTBM.

𝐶𝑎𝑙𝑙𝑜𝑐 =20 × 𝐶𝑇𝐵𝑀

100 =

20 × 4.225.530

100 = 845.106 ($)

Vậy tổng chi phí đầu tư trực tiếp dài hạn CDPI được tính bằng:

𝐶𝐷𝑃𝐼 = 𝐶𝑇𝐵𝑀 + 𝐶𝑠𝑖𝑡𝑒 + 𝐶𝑠𝑒𝑟𝑣+ 𝐶𝑎𝑙𝑙𝑜𝑐

= 4.225.530 + 633.829 + 422.553 + 845.106 = 6.127.018 ($)

3.3.2. Tổng vốn khấu hao (total depreciable capital) CTDC

Để tính tổng vốn khấu hao CTDC cần tính tổng chi phí đầu tư trực tiếp dài hạn CDPI, chi phí dự phịng và chi phí nhà thầu Ccont.

𝐶𝑇𝐷𝐶 = 𝐶𝐷𝑃𝐼+ 𝐶𝑐𝑜𝑛𝑡

Tổng chi phí đầu tư trực tiếp dài hạn đã tính ở mục trên nên q trình tính này chỉ cần tính chi phí dự phịng và chi phí nhà thầu Ccont.

Chi phí dự phịng và chi phí nhà thầu Ccont là những chi phí bất ngờ phát sinh trong q trình xây dựng nhà máy. Để định tính chi phí dự phịng này, người ta thường thiết lập

56

và ấn định bằng 15% tổng chi phí đầu tư trực tiếp dài hạn CDPI. Vậy chi phí này được tính như sau:

𝐶𝑐𝑜𝑛𝑡 =15 × 𝐶𝐷𝑃𝐼

100 =

15 × 6.127.018

100 = 919.053 ($)

Vậy tổng vốn khấu hao CTDC sẽ bằng:

𝐶𝑇𝐷𝐶 = 𝐶𝐷𝑃𝐼+ 𝐶𝑐𝑜𝑛𝑡 = 6.127.018 + 919.053 = 7.046.071 ($)

3.4. Tổng chi phí vận hành (total production cost) CTPC

Tổng chi phí vận hành CTPC được xác định bằng tổng của chi phí sản xuất (cost of manufacture) COM và tổng chi phí chung (total general expenses) GE. Do vậy muốn xác định được tổng chi phí vận hành thì cần tính tốn được hai chi phí trên.

Chi phí sản xuất (cost of manufacture) COM

Chi phí sản xuất bao gồm những chi phí như: nguyên liệu, chi phí sản xuất phụ trợ, chi phí để vận hành ổn định phân xưởng, chi phí nhân cơng vận hành, chi phí để duy trì, thuế và bảo hiểm, cuối cùng là chi phí khấu hao. Để tính chi phí vận hành, cần tiến hành tính tốn lần lượt các chi phí trên.

Chi phí nguyên liệu

Nguồn nguyên liệu được lấy từ nhà máy đạm nên chi phí nguyên liệu là 0.

Chi phí nhân cơng

Một trong những chi phí khó khăn nhất phải ước tính hàng năm là tiền lương trực tiếp và lợi ích (direct wages and benefits) DW&B để vận hành một phân xưởng. Để xác định được giá trị DW&B cần phải tính được số giờ làm việc trong một năm, số lượng nhân viên vận hành trong một kíp và số kíp và lương một giờ của mỗi nhân viên vận hành. Cơng thức tính DW&B thể hiện dưới đây:

57

Phân xưởng sản xuất acid tại nhà máy lọc dầu được vận hành theo phương thức 2 ca, 4 kíp. Trong đó có 4 người vận hành trong một kíp và hai ca gồm: ca đêm và ca ngày, mỗi ca làm việc là 12 tiếng. Mỗi nhân viên phải làm 2 ca đêm, 2 ca ngày và nghỉ 2 ngày. Như vậy bình qn 6 ngày mỗi nhân viên làm việc 12×4 = 48 giờ.

Vậy số giờ làm việc của 1 nhân viên trong một năm được xác định như sau:

𝑆ố 𝑔𝑖ờ 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐 =365

6 × 48 = 2920 (𝑔𝑖ờ)

Mỗi giờ làm việc một nhân viên được trả 4$, vậy tiền lương trực tiếp và lợi ích DW&B được tính:

𝐷𝑊&𝐵 = 4 × 4 × 2920 × 4 = 186880 ($)

Để xác định được tổng chi phí nhân cơng trong một năm, kí hiệu là O, cần xác định các giá trị bao gồm tiền lương trực tiếp và lợi ích DW&B, lương và lợi ích cho giám sát và kĩ sư (direct salaries and benefits), hoạt động điều hành và dịch vụ (operating supplies and services), hỗ trợ kĩ thuật sản xuất (technical assistance to manufacturing) và hoạt động phịng thí nghiệm (control laboratory).

Lương và lợi ích cho giám sát và kĩ sư được xác định bằng 15% DW&B, do vậy chi phí này được tính:

𝑙ươ𝑛𝑔 𝑣à 𝑙ợ𝑖 í𝑐ℎ =15 × 186880

100 = 28032 ($)

Chi phí hoạt động điều hành và dịch vụ được lấy bằng 6% DW&B nên:

𝑐ℎ𝑖 𝑝ℎí ℎ𝑜ạ𝑡 độ𝑛𝑔 đ𝑖ề𝑢 ℎà𝑛ℎ 𝑑ị𝑐ℎ 𝑣ụ = 6 × 186880

100 = 11213 ($)

Chi phí hỗ trợ kĩ thuật sản xuất được tính bằng tích của 60000 $ và số kíp:

ℎỗ 𝑡𝑟ợ 𝑘ĩ 𝑡ℎ𝑢ậ𝑡 𝑠ả𝑛 𝑥𝑢ấ𝑡 = 60000 × 4 = 240000 ($)

Chi phí hoạt động phịng thí nghiệm bằng tích của 65000 $ và số kíp:

58

Như vậy tổng chi phí nhân cơng trong một năm sẽ là:

𝑂 = 186880 + 28032 + 11213 + 240000 + 260000 = 726125($)

Chi phí bảo trì M

Một trong những chi phí quan trọng khác trong chi phí sản xuất là chi phí bảo trì thiết bị nhà máy để đảm bảo quá trình sản xuất. Các thiết bị phải được bảo trì để có thể làm việc được bằng việc sửa chữa và thay thế các bộ phận cần thiết.

Chi phí bảo trì hàng năm M bao gồm các chi phí tiền cơng duy trì và lợi ích (maintenance wages and benefits) MW&B, tiền lương và các quyền lợi cho kĩ sư và cán bộ giám sát (salaties and benefits), vật liệu và các dịch vụ bảo trì (materials and services) cuối cùng là chi phí bảo trì (maintenance overhead).

Chi phí tiền cơng duy trì và lợi ích (maintenance wages and benefits) MW&B được ước tính bằng 3.5% của tổng vốn khấu hao CTDC.

𝑀𝑊&𝐵 =3.5 × 7.046.071

100 = 246.612 ($)

Tiền lương và các quyền lợi cho kĩ sư và cán bộ giám sát (salaties and benefits) được xác định bằng 25% MW&B. Do đó, chi phí này được tính như sau:

𝑇𝑖ề𝑛 𝑙ươ𝑛𝑔 𝑣à 𝑞𝑢𝑦ề𝑛 𝑙ợ𝑖 =25 × 246.612

100 = 61.653 ($)

Vật liệu và các dịch vụ bảo trì (materials and services) được ước lượng bằng 100% MW&B. Như vậy, chi phí này bằng:

𝑉ậ𝑡 𝑙𝑖ệ𝑢 𝑣à 𝑐á𝑐 𝑑ị𝑐ℎ 𝑣ụ 𝑏ả𝑜 𝑡𝑟ì = 𝑀𝑊&𝐵 = 246.612 ($)

Chi phí bảo trì (maintenance overhead) được thiết lập bằng 5% MW&B và được tính:

𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑏ả𝑜 𝑡𝑟ì =5 × 246.612

100 = 12.330 ($)

Như vậy chi phí bảo trì hàng năm M sẽ là tổng của các chi phí trên và được xác định như sau:

59

60

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH AN TỒN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI THIẾT KẾ

4.1. Phân tích an tồn

4.1.1. Tổng quan

Phân tích an tồn trước tiên tính đến các biện pháp an tồn chung cần được áp dụng trong một nhà máy sản xuất hóa chất - về kiểm sốt kỹ thuật, kiểm sốt hành chính,... Đồng thời phải tn thủ an tồn cháy nổ trong thiết kế. Sau đó, thiết kế tính năng an tồn cụ thể cho từng chi tiết cho thiết kế dựa trên nhân diện từng chất được thảo luận dựa trên việc xác định các mối nguy hiểm hóa học, vật lý và điện mà được trình bày trong thiết kế.

4.1.2. Tính độc hại của hố chất và cách phịng chống

4.1.2.1. Etylen

Etylen là khí áp suất cao, có thể gây ngạt thở nhanh chóng, rất dễ cháy, có thể tạo thành hỗn hợp nổ trong khơng khí. Nguy cơ cháy nổ ngay lập tức hiện hữu khi trộn lẫn với khơng khí ở nồng độ vượt q giới hạn cháy nổ thấp hơn (LFL). Nồng độ cao có thể gây ngạt thở nhanh chóng nằm trong phạm vi dễ cháy và không nên vào. Tránh thở khí, có thể cần đến thiết bị thở khép kín (SCBA).

Ảnh hưởng sức khỏe:

Hít phải: Có thể gây mê. Ở nồng độ cao có thể gây ngạt thở. Các triệu chứng có thể bao gồm mất khả năng vận động / ý thức. Nạn nhân có thể không nhận biết được ngạt thở. Ngạt ngạt có thể dẫn đến bất tỉnh mà khơng được báo trước và nhanh đến mức nạn nhân khơng thể tự bảo vệ mình.

Tiếp xúc với mắt: Khơng có tác dụng phụ. Tiếp xúc với da: Khơng có tác dụng phụ.

Nuốt phải: Nuốt phải không được coi là một con đường tiếp xúc tiềm ẩn. Nguyên tắc tiếp xúc

61 Đường vào chính: Hít phải

Các triệu chứng: Tiếp xúc với bầu khơng khí thiếu oxy có thể gây ra các triệu chứng sau: Chóng mặt. Tiết nước bọt. Buồn nơn. Nơn mửa. Mất khả năng vận động / ý thức.

Các biện pháp giải quyết tai nạn

- Biện pháp phòng ngừa cá nhân: Sơ tán nhân viên đến khu vực an toàn. Hủy bỏ tất cả các nguồn phát lửa. Không bao giờ đi vào không gian hạn chế hoặc khu vực khác mà nồng độ khí dễ cháy lớn hơn 10% giới hạn dễ cháy thấp hơn của nó. Thơng gió cho khu vực

- Biện pháp phịng ngừa về mơi trường: Khơng thải vào bất kỳ nơi nào có thể gây nguy hiểm. Ngăn chặn rị rỉ hoặc tràn thêm nếu làm như vậy an toàn.

- Phương pháp dọn dẹp: Thơng gió khu vực. Tiếp cận các khu vực nghi ngờ rò rỉ một cách thận trọng

- Lời khun bổ sung: Tăng cường thơng gió cho khu vực phát hành và theo dõi nồng độ. Nếu rò rỉ từ xi lanh hoặc van xi lanh, hãy gọi số điện thoại khẩn cấp của Sản phẩm Hàng khơng. Nếu rị rỉ trong hệ thống của người sử dụng, hãy đóng van xi lanh, xả áp suất một cách an tồn và làm sạch bằng khí trơ trước khi tiến hành sửa chữa.

4.1.2.2. Benzen

Benzen rất phổ biến trong môi trường. Hoạt động công nghiệp là nguồn phát thải benzen ra mơi trường chủ yếu nhất. Ơ nhiễm benzen trong mơi trường khí là do khí đốt từ dầu mỏ và than đá, sự bay hơi và tập trung benzen trong q trình sử dụng, khói thải của phương tiện giao thông, trong hơi xăng dầu từ các trạm. Trong khói thuốc lá cũng chứa một hàm lượng benzen tương đối cao. Và đó cũng là một nguồn gây ô nhiễm trong khơng.

Ảnh hưởng sức khoẻ

Benzen được tìm thấy trong khơng khí từ khí thải từ việc đốt cháy than và dầu, các trạm dịch vụ xăng dầu và động cơ khí thải của xe. Phơi nhiễm cấp tính (ngắn hạn) của con

62

người với benzen có thể gây buồn ngủ, chóng mặt, nhức đầu, cũng như kích ứng mắt, da và đường hơ hấp, và ở mức độ cao, sự bất tỉnh. Phơi nhiễm qua đường hơ hấp mãn tính (lâu dài) đã gây ra các rối loạn khác nhau trong máu, bao gồm giảm số lượng tế bào hồng cầu và thiếu máu bất sản, trong các cơ sở nghề nghiệp. Sinh sản Các tác dụng đã được báo cáo đối với phụ nữ tiếp xúc khi hít phải ở mức độ cao, và các tác dụng phụ đối với thai nhi đang phát triển đã được quan sát thấy trong các thử nghiệm trên động vật. Tăng tỷ lệ mắc bệnh bạch cầu (ung thư mơ hình thành các tế bào bạch cầu) đã được quan sát thấy ở người tiếp xúc với benzen nghề nghiệp. EPA có benzen được phân loại là chất gây ung thư ở người cho tất cả các con đường tiếp xúc.

Các biện pháp giải quyết tai nạn

Các biện pháp sơ cứu sau khi hít phải: Chuyển người bệnh đến nơi có khơng khí trong lành và giữ cảm giác thoải mái cho việc thở. Nếu bạn cảm thấy khơng khỏe, tìm tư vấn y tế.

Các biện pháp sơ cứu sau khi tiếp xúc với da: Rửa sạch da bằng nhiều nước. Nếu xảy ra kích ứng da: Nhận tư vấn / chăm sóc y tế.

Các biện pháp sơ cứu sau khi va chạm vào mắt: Tháo kính áp trịng nếu có và dễ thực hiện. Tiếp tục xả. Nếu kích ứng mắt dai dẳng: Nhận tư vấn / chăm sóc y tế.

Các biện pháp sơ cứu sau khi nuốt phải: Súc miệng bằng nước. Nếu bạn cảm thấy không

Một phần của tài liệu ĐỒ án CHUYÊN NGÀNH đề tài sản XUẤT ETYLBENZEN (Trang 62 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)