Cấu tạo động cơ BLDC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều khiển van luân hồi egr cho hệ thống luân hồi áp suất thấp lắp trên động cơ diesel tăng áp (Trang 63)

Hình 3.14. Tín hiệu trả về của senser và điện áp đặt vào các phase của động cơ

BLDC hay cịn gọi là động cơ đồng bộ khơng chổi than. Hiện nay BLDC đƣợc sƣ dụng ngày càng rộng rãi vì có nhiều ƣu điểm nhƣ:

- Khơng có tiếp điểm cơ khí nên khi hoạt động khơng tạo ra tia lửa điện, thích

hợp trong các mơi trƣờng làm việc dễ cháy nổ. Và do khơng có tiếp điểm cơ khí nên cũng ít phải bảo dƣỡng, sửa chữa.

- Mômen khởi động lớn.

- Tốc độ vịng quay cao, khi tích hợp với mạch điều khiển rất dễ để điều khiển

BLDC đƣợc chia làm hai loại, động cơ có senser cảm biến vị trí (Hình 15) và động cơ khơng có senser cảm biến vị trí (Sensorless)

c. Thiết kế mạch điều khiển cho động cơ

Qua tìm hiểu về cấu trúc và hoạt động của động cơ BLDC tôi đƣa ra thiết kế cho mạch điều khiển động cơ gồm các khối sau:

- Khối vi xử lý và các phím điều khiển:

Hình 3.15. Khối vi xử lý chính

Khối vi xử lý gồm vi xử lý PIC16F727, mạch tạo xung dao động thạch anh bên ngoài và mạch reset vi xử lý khi bắt đầu cấp nguồn cho vi xử lý. Với vi xử lý trang bị trên mạch cho phép ngƣời điều khiển lập trình các thuật tốn nhận tín hiệu từ cảm biến và từ đó đƣa ra các tín hiệu điều khiển cơ cấu chấp hành một cách hợp lý và phù hợp với yêu cầu của đề tài.

Mạch tạo xung dao động bên ngoài sử dụng thạch anh 8MHz để giữ nhịp dao động của vi xử lý với độ chính xác cao (sai số gần nhƣ 0%). Việc tạo ra xung nhịp dao động nh m mục đích tính tốn thời gian trong vi xử lý đƣợc chính xác.

Mạch reset có tác dụng reset lại vi xử lý khi bắt đầu cung cấp điện áp cho vi xử lý để tránh hiện tƣợng vi xử lý bị treo.

Đồng thời, trong mạch có thiết kế các phím điều khiển Button1 và Button2 để có thể tăng ho c giảm tiết diện lƣu thơng của khí thải luân hồi qua van EGR.

- Khối chuyển đổi USB TO COM cho kết nối máy tính:

Trong q trình nghiên cứu cần hiển thị các thơng số của cảm biến trên máy tính, cũng nhƣ để điều chỉnh đƣợc lƣợng khí thải luân hồi qua van EGR trong quá trình xây dựng bộ dữ liệu tỷ lệ luân hồi tối ƣu. Việc truyền thơng giữa máy tính và vi xử lý đƣợc thực hiện thông qua bộ truyền nhận nối tiếp USB TO COM với vi xử lý Atmega8 làm vi xử lý đệm trong quá trình truyền nhận tín hiệu.

Hình 3.16. Khối truyền nhận tín hiệu USB TO COM - Khối hiển thị: - Khối hiển thị:

Để có thể nhận biết đƣợc kết quả điều khiển có đƣợc thực hiện hay khơng thì trên khối hiển thị sẽ đƣa ra kết quả điều khiển vị trí của van.

Kết quả điều khiển đƣợc đƣa ra các đèn led 7 thanh tƣơng ứng với phần trăm mở van luân hồi.

- Khối công suất điều khiển động cơ:

Q trình đƣa tín hiệu từ vi xử lý ra điều khiển các chân của động cơ BLDC đƣợc thực hiện thông qua mạch công suất. Mạch công suất khi có tín hiệu điều khiển từ vi xử lý sẽ làm cho các transitor Q1, Q2, Q3, Q4, Q5 và Q6 thông mạch, khi đó các cuộn dây trong động cơ BLDC sẽ khép kín mạch và dịch chuyển. Số răng mà động cơ BLDC dịch chuyển đƣợc phụ thuộc vào tín hiệu điều khiển các transitor theo chiều mở van ho c theo chiều đóng van. Các transitor Q1, Q2 và Q3 điều khiển q trình mở van ln hồi, cịn các transitor Q4, Q5 và Q6 điều khiển q trình đóng van ln hồi.

3.2.3.2. Xây dựng thu t tốn và chương trình điều khiển cho động cơ điện một chiều khơng chổi than

a. Chương trình trên vi xử lý

Quá trình điều khiển van luân hồi đƣợc lập trình trên bộ vi xử lý PIC10F727. Khi có tín hiệu bắt đầu điều khiển van đƣợc thực hiện từ giao diện máy tính. Vi xử lý sẽ vào chƣơng trình tính tốn hành trình của van. Vị trí hành trình của van đƣợc ngƣời điều khiển nhập vào thông qua phần mềm kết nối với van. Vi xử lý sẽ xác định vị trí cần đến và đƣa ra tín hiệu điều khiển động cơ đạt đến vị trí đó.

- Sơ đồ thuật tốn

Trên sơ đồ Hình 3.19 thể hiện các bƣớc thực hiện điều khiển tín hiệu cho động cơ điện một chiều khơng chổi than.

Hình 3.19. Sơ đồ thuật tốn chương trình điều khiển van EGR

Bắt đầu Gán v trí động

cơ hiện tại là 0 Nhận v trí

cần đến

Đọc giá tr senser

Lƣu giá tr senser hiện tại, lƣu v trí hiện tại của động cơ

Đúng

Lấy giá tr điện áp đ t vào các pha So sánh với v trí hiện tại Đúng Sai Sai So sánh với giá tr senser trƣớc

b. Chương trình điều khiển trên máy tính PC được thể hiện trên Hình 3.20

Chƣơng trình đƣợc xây dựng b ng phần mềm Visual Basic. Với chức năng kết nối với bộ điều khiển van luân hồi. Khi bắt đầu chƣơng trình thử nghiệm ta kết nối phần mềm với mạch điều khiển thông qua biểu tƣợng kết nối trên giao diện.

Khi bắt đầu chƣơng trình thử nghiệm ta kết nối phần mềm với mạch điều khiển thông qua biểu tƣợng kết nối trên giao diện.

Để xác định lƣợng khí ln hồi trong q trình thử nghiệm ta tiến hành thay đổi hành trình của van b ng cách đ t các tỷ lệ khác nhau và ấn vào nút “SET”. Để kết thúc quá trình điều khiển van, ấn vào nút “CLOSE VALVE” trên giao diện.\

Kết quả điều khiển van EGR

Trên Hình 3.21 thể hiện vị trí lắp đ t van luân hồi trên động cơ D1146TI, khi lắp đ t van luân hồi cần lƣu ý chiều làm việc của van sao cho trong quá trình lƣu thơng của dịng khí thải vào đƣờng nạp đƣợc dễ dàng nhất.

Hình 3.20. Giao diện chương trình điều khiển van EGR

Trong q trình làm việc do dịng khí thải đi qua làm cho van nóng lên, do đó để van làm việc đƣợc bình thƣờng thì trong khi nghiên cứu và thử nghiệm cần lắp đ t hệ thống làm mát cho van phù hợp. Trong hệ thống này sử dụng nƣớc làm mát động cơ để làm mát cho van luân hồi. Tuy nhiên trong q trình lắp ghép cần có đệm cách nhiệt giữa vật liệu của đƣờng thải và vật liệu làm van để giảm nhiệt truyền tới van luân hồi.

Để tìm ra phƣơng pháp điều khiển van luân hồi phù hợp, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu thiết kết mạch điều khiển van đƣợc lập trình trên máy tính. Việc tính tốn vị trí van đƣợc lập trình thơng qua giao diện điều khiển từ máy tính [16].

Sau khi nghiên cứu mạch điều khiển van hồn thiện thì van đƣợc lắp lên động cơ để đánh giá lại khả năng làm việc khi có dịng khí thải đi qua nhƣ thể hiện trên

Hình 3.22.

Khả năng làm việc của van đƣợc đánh giá thông qua độ ổn định của mạch điều khiển van, mạch điều khiển phải làm việc đƣợc trong thời gian dài. Đánh giá khả năng làm việc của van khi nhiệt độ van tăng lên do thời gian làm việc kéo dài, khi đó van vẫn phải làm việc bình thƣờng. Đồng thời, van đƣợc đánh giá khả năng thay đổi vị trí của van phù hợp với chƣơng trình điều khiển từ máy tính, khơng có hiện tƣợng vị trí van bị kẹt ho c khơng thay đổi vị trí van đƣợc.

3.3. Bố trí hệ thống luân hồi khí thải trên động cơ D1146TI

Trên không gian chứa động cơ cần bố trí các cụm chi tiết và các đƣờng ống

Hình 3.22. Vị trí lắp van điều khiển ln khồi khí thải trên động cơ D1146TI

Van EGR Van

dẫn khí luân hồi và ống làm mát khí luân hồi hợp lý sao cho không ảnh hƣởng đến làm việc của các hệ thống khác. Hình 3.23 thể hiện vị trí lắp đ t ống làm mát khí luân hồi trong phƣơng án luân hồi áp suất thấp trên động cơ.

- Ống làm mát khí luân hồi đƣợc bố trí trên động cơ, khí thải sẽ đƣợc trích một phần đi qua ống làm mát, tại đây khí thải có nhiệt độ cao sẽ trao đổi nhiệt với nƣớc làm mát (nƣớc làm mát đƣợc trích từ hệ thống làm mát của động cơ). Khí thải đi ra từ bộ trao đổi nhiệt có nhiệt độ thấp hơn và sẽ trở lại động cơ.

Hình 3.23. Lắp đặt hệ thống luân hồi khí thải trên động cơ D1146TI [12]

- Để khí thải có thể quay ngƣợc trở lại động cơ ta phải sử dụng ống venturi có kết cấu thích hợp đã đƣợc lựa chọn thiết kế ở phần trên và phải đảm bảo áp suất và lƣu lƣợng khí thải đi qua ống làm mát.

Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu nhƣ đã trình bày ở trên có thể đƣa ra các kết luận sau:

- Đƣa ra đƣợc phƣơng án thiết kế hệ thống luân hồi áp suất thấp lắp trên động cơ diesel tăng áp.

- Thiết kế tính tốn đƣợc hệ thống ln hồi áp suất thấp cho động cơ D1146TI - Thiết kế thành công bộ điều khiển van luân hồi EGR để lắp trên hệ thống luân hồi áp suất thấp.

- Lựa chọn phƣơng án lắp đ t hệ thống luân hồi trên động cơ D1146TI .

- Việc xác định tỷ lệ luân hồi theo từng chế độ sẽ đƣợc thực hiện theo đ c tính của van. Phần nội dung này sẽ đƣợc trình bày trong chƣơng sau.

Chƣơng 4. NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM ĐIỀU KHIỂN VAN EGR TRONG HỆ THỐNG LUÂN HỒI ÁP SUẤT THẤP LẮP TRÊN ĐỘNG CƠ D1146TI 4.1. Mục đích điều khiển van EGR

Tỷ lệ khí luân hồi phụ thuộc vào chế độ làm việc của động cơ và độ mở van luân hồi. Vì vậy để xác định đƣợc tỷ lệ luân hồi cần phải nghiên cứu điều khiển van với độ mở khác nhau tại các chế độ làm việc của động cơ từ đó xác định đƣợc đ c tính của van luân hồi ứng với các chế độ làm việc của động cơ tức là xác định tỷ lệ luân hồi theo chế độ làm việc và độ mở van luân hồi.

4.2. Nội dung thử nghiệm

Để thực hiện mục tiêu trên, nghiên cứu thử nghiệm sẽ thực hiện các nội dung sau:

- Lắp đ t động cơ D1146TI trên băng thử.

- Kết nối các thiết bị thí nghiệm với động cơ D1146TI trên băng thử. - Vận hành động cơ và các thiết bị thí nghiệm.

- Thực hiện đo tỷ lệ khí luân hồi ở các mức độ mở van EGR và các chế độ làm việc khác nhau.

- Đo và đánh giá khả năng giảm NOx và mức độ tăng PM theo các tỷ lệ luân hồi.

- Thử theo chu trình ECE R49 và đánh giá kết quả

4.3. Đối tƣợng thử nghiệm

Sử dụng động cơ D1146TI, là loại động cơ đƣợc lắp phổ biến trên các loại xe xe bus đang đƣợc lƣu hành ở Việt Nam làm đối tƣợng thử nghiệm. Các thông số cơ bản của động cơ D1146TI đƣợc thể hiện nhƣ ở Bảng 4.1

Bảng 4.1. Các thông số kỹ thuật động cơ D1146TI

TT Thông số Ký hiệu Giá tr Đơn v

1 Kích thƣớc (L × W × H) 1169x812x1003 mm

2 Trọng lƣợng khơ 745 kg

Hình 4.1. Sơ đồ bố trí thết bị thử nghiệm động cơ nghiệm động cơ Hình 4.2. Sơ đồ bố trí phịng thử động lực cao 4 Đƣờng kính xy lanh D 111 mm 5 Hành trình piston S 139 mm

6 Chiều dài thanh truyền L 230 mm

7 Mô men định mức (1400v/ph) Memax 735 Nm

8 Công suất định mức (2000v/ph) Nemax 151 kW

9 Suất tiêu hao nhiên liệu nhỏ nhất ge 206 g/kW.h

10 Tỷ số nén ε 16,7 . 11 Góc mở sớm xu páp nạp φ1 16 độ 12 Góc đóng muộn xu páp nạp φ2 36 độ 13 Góc mở sớm xu páp thải φ 3 46 độ 14 Góc đóng muộn xu páp thải φ 4 14 độ 15 Góc phun sớm φs 16 độ 16 Thể tích cơng tác Vc 17 Thứ tự làm việc 1.5.3.6.2.4

4.4. Trang thiết b thử nghiệm

4.4.1. Sơ đồ bố trí thiết b thử nghiệm

Trên cơ sở các thiết bị hiện có của Phịng thí nghiệm ĐCĐT. Viện Cơ khí động lực -Trƣờng ĐHBK Hà Nội. Tác giả lựa chọn băng thử động lực học cao nhƣ thể hiện trên Hình 4.1 và 4.2 để dùng chạy khảo nghiệm động cơ D1146TI phục vụ cho việc nghiên cứu các nội dung của đề tài.

Trên Hình 4.1 và Hình 4.2 là hệ thống thử nghiệm và kết nối giữa các thiết bị với động cơ trên băng thử, các thiết bị thử nghiệm gồm có:

- Phanh điện APA 100.

- Thiết bị làm mát dầu bôi trơn AVL 554. - Thiết bị làm mát nƣớc làm mát AVL 553. - Thiết bị đo tiêu hao nhiên liệu AVL 733S. - Bộ ổn định nhiệt độ nhiên liệu AVL 753.

4.4.2 Các thiết b chính sử dụng trong thí nghiệm

4.4.2.1. Phanh điện APA 100

Trên Hình 4.3 thể hiện sơ đồ nguyên lý làm việc của phanh điện APA 100 sử dụng trong phịng thử. Phanh điện APA 100 có thể hoạt động đƣợc ở chế độ phanh điện và động cơ điện. Tác dụng tƣơng hỗ giữa lực từ của stato và rotor sẽ tạo ra tải trọng cho động cơ ho c kéo động cơ đốt trong quay. Vỏ stato do đƣợc đ t trên hai gối đỡ nên cũng có xu hƣớng quay theo. Một cảm

biến lực (loadcell) giữ vỏ stato ở vị trí cân b ng và xác định giá trị lực tƣơng hỗ này. Thay đổi giá trị của lực này b ng cách thay đổi cƣờng độ dòng điện vào băng thử. Tốc độ quay của băng thử đƣợc xác định b ng cảm biến tốc độ kiểu đ a quang. Công suất lớn nhất của băng thử ở chế độ động cơ điện là 200kW, ở chế độ phanh điện là 220kW trong dải tốc độ từ 2250 đến 4500 (v/ph), tốc độ cực đại 8000 (v/ph). Băng thử đƣợc trang bị các hệ thống điều khiển,

xử lý số liệu tự động và hiển thị kết quả, Hình 4.3. Sơ đồ nguyên lý làm việc của

mơ hình hố nhƣ PUMA, EMCON 300, Concerto và ISAC 300, giúp cho quá trình điều khiển đƣợc dễ dàng và bảo đảm kết quả thử nghiệm chính xác.

4.4.2.2. Thiết bị làm mát dầu bôi trơn AVL 554

Sơ đồ bố trí thiết bị làm mát dầu đƣợc thể hiện trên Hình 4.4.

Hình 4.4. Sơ đồ nguyên lý thiết bị làm mát dầu bôi trơn AVL554

Theo tiêu chu n thử nghiệm về động cơ cũng nhƣ về khí thải đều yêu cầu về nhiệt độ dầu bôi trơn phải n m trong giới hạn cho phép. Vì vậy cụm làm mát dầu có chức năng giữ ổn định nhiệt độ dầu bôi trơn.

Khi động cơ làm việc một phần nhiệt sẽ truyền cho dầu bôi trơn, làm nhiệt độ dầu bôi trơn tăng lên, do đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng bơi trơn (tính năng lý hố của dầu bôi trơn) nên cần làm mát dầu bôi trơn.

Ngƣợc lại, khi động cơ bắt đầu làm việc ở mơi trƣờng có nhiệt độ thấp, lúc này nhiệt độ động cơ thấp (độ nhớt của dầu cao) ảnh hƣởng đến chất lƣợng bơi trơn (tính lý hố của dầu bơi trơn) cũng nhƣ làm tăng thời gian hâm nóng động cơ (có thể động cơ khơng thể làm việc đƣợc) do vậy cần làm nóng dầu bơi trơn.

Các van đƣợc điều khiển b ng điện và khí nén sẽ đóng mở để điều chỉnh lƣợng nƣớc qua nhiều hay ít, đảm bảo nhiệt độ dầu theo yêu cầu.

4.4.2.3. Thiết bị làm mát nước AVL 553

Sơ đồ nguyên lý làm mát của thiết bị AVL 553 đƣợc thể hiện trên Hình 4.5.

Theo các tiêu chu n thử nghiệm về động cơ cũng nhƣ về khí thải đều có yêu cầu về nhiệt độ nƣớc làm mát. Cụm làm mát nƣớc có chức năng giữ ổn định nhiệt độ nƣớc làm mát động cơ.

Hình 4.5. Sơ đồ nguyên lý thiết bị làm mát nước AVL 553

Khi động cơ làm việc một phần nhiệt đƣợc truyền cho các chi tiết động cơ, do

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều khiển van luân hồi egr cho hệ thống luân hồi áp suất thấp lắp trên động cơ diesel tăng áp (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)