Phân tích tính khả thi về kinh tế các giải pháp SXSH đề xuất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho nhà máy xi măng lam thạch công ty cổ phần xi măng và xây dựng quảng ninh (Trang 81)

Giải pháp (Số tham chiếu)

Vốn đầu tư (triệu VNĐ)

Tiết kiệm hằng năm (triệu VNĐ)

Thời gian hồn vốn 1 Khơng NQ NQ 2 62.880 12.458 5 năm 3 NQ 52.000 NQ 4 5 NQ NQ NQ 6 21,85 NQ NQ 7 12,5 NQ NQ

Ghi chú: “NQ”: chưa thể định lượng được do thiếu dữ liệu, chúng sẽ được định lượng sau khi thực hiện giải pháp SXSH.

3.9.3. Đánh giá tính khả thi vê mơi trường:

Các giải pháp SXSH phải được đánh giá từ khía cạnh tác động tới mơi trường. Có rất nhiều trường hợp lợi ích mơi trường thể hiện rất rõ ràng: giảm độc tính và/hoặc lượng chất thải, giảm nhiệt lượng. Ở những giai đoạn trước đây, khía cạnh mơi trường có vẻ như khơng phải là yếu tố thúc ép như các khía cạnh kinh tế. Tuy nhiên, hiện nay, ở các nước đang phát triển, các khía cạnh mơi trường đã trở thành yếu tố xem xét quan trọng nhất.

Bảng 3.16: Phân tích tính khả thi về mơi trường các giải pháp SXSH đề xuất

Giải pháp (Số tham chiếu) Tác động (+/-) Khơng khí Nước Chất thải rắn Khí thải Bụi Khác Chất hữu

cơ Tổng chất rắn Khác 1 + + - - - - - 2 + + + - - - - 3 + + + - - - + 4 + + + - - - + 5 + + + + + + + 6 + + + + + + + 7 + + + + + + +

3.10. Chọn lựa các giải pháp thực hiện

Các phần đánh giá được mô tả ở trên giúp loại bỏ các cơ hội khơng khả thi. Các cơ hội cịn lại bây giờ cần được sắp xếp ưu tiên và một số trong đó sẽ được lựa chọn để thực hiện. Phương pháp cộng điểm có trọng số là một cách tham khảo khi thực hiện nhiệm vụ này và phương pháp mang tính chủ quan cao. Điểm được cho trong thang từ 1 tới 3, điểm thấp nghĩa là kém hiệu quả. Cách cho điểm như sau:

Bảng 3.17: Kết quả thứ tự ưu tiên các giải pháp lựa chọn

Giải

pháp

(Số

tham

chiếu)

Yêu cầu kỹ thuật Chi phí đầu tư dự kiến Chi phí vận hành dự kiến Lợi ích mơi trường dự kiến Thứ tự ưu tiên

Cao TB Thấp Cao TB Thấp Cao TB Thấp Cao TB Thấp Tổng Thứ tự

1 3 2 3 3 11 2 2 1 2 2 3 8 4 3 1 1 1 3 6 5 4 2 3 2 2 9 3 5 3 3 3 3 12 1 6 3 3 3 3 12 1 7 2 2 2 3 9 3

Ghi chú: Các thứ tự giải pháp như đã trình bày trong phần đề xuất các giải pháp Điểm tính:

Yêu cầu kỹ thuật: Cao =1; TB = 2: Thấp = 3 Chi phí đầu tư dự kiến: Cao =1; TB = 2: Thấp = 3 Chi phí vận hành dự kiến: Cao =1; TB = 2: Thấp = 3 Lợi ích mơi trường dự kiến: Cao = 3; TB = 2; Thấp = 1

3.11. Lên kế hoạch thực hiện SXSH tại Nhà máy

Cơng tác chuẩn bị có thể bao gồm xin phê duyệt tài chính, yêu cầu phối hợp từ các bộ phận có liên quan, thiết lập các mối liên kết trong trường hợp các giải pháp từ các bộ phận có liên quan đến nhiều bộ phận,... Các cơng việc này, ngồi khía cạnh kỹ thuật, cịn cần phải được những người liên quan thực hiện cẩn thận để

đảm bảo rằng sự hỗ trợ và cộng tác của họ được liên tục suốt giai đoạn triển khai. Liên kết tốt, nhận thức tốt và trao đổi thơng tin tốt rất có ích cho cơng việc thực thi các giải pháp. Các bảng kiểm định công việc liên quan, các bộ phận phòng ban cần phải liên hệ, các địa chỉ cần biết,... cũng rất hữu ích.

Bảng 3.18: Kế hoạch thực hiện các giải pháp SXSH

Giải pháp Thực hiện ngay Phân tích thêm Người chịu trách nhiệm

1 x Phan Anh Tùng T.phịng Tài chính – Tổng hợp 2 x Trần Hữu Quỳnh T.phịng Cơng nghệ 3 x Trần Hữu Quỳnh T.phịng Cơng nghệ 4 x Trần Hữu Quỳnh T.phịng Cơng nghệ 5 x Phan Anh Tùng T.phịng Tài chính – Tổng hợp 6 x Phan Anh Tùng T.phịng Tài chính – Tổng hợp 7 x Phan Anh Tùng T.phịng Tài chính – Tổng hợp

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Sau quá trình tìm hiểu thực tế hoạt động ngành sản xuất xi măng cũng như hiện trạng mơi trường tại Nhà máy, tơi có một số nhận xét sau:

- Nhà máy xi măng Lam Thạch – Công ty cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh là một trong những doanh nghiệp có qui mơ sản xuất vừa nhưng có nhu cầu sử dụng nguyên nhiên vật liệu – năng lượng lớn, đặc biệt là nhu cầu sử dụng điện, than, đá vôi, sét cũng như dầu FO rất lớn.

- Nhà máy khơng kiểm sốt được nhu cầu sử dụng điện, than, nguyên liệu, ý thức quản lý và vận hành của cơng nhân viên chưa cao, gây thất thốt nhiều cho Nhà máy.

- Vấn đề môi trường tại Nhà máy chưa được quan tâm triệt để, chỉ quan tâm xử lý nước thải, bụi, vấn đề xử lý khí thải, quản lý nguyên vật liệu đầu vào, quản lý chất thải rắn chưa được quan tâm nhiều.

Dựa trên việc phân tích các tình hình hoạt động thực tế tại Nhà máy, đề tài đã đưa ra 9 giải pháp SXSH. Sau khi sang lọc sơ bộ đã loại bỏ 2 giải pháp khơng khả thi. Như vậy, cịn lại 7 giải pháp SXSH, trong đó có thể thực hiện ngay 5 giải pháp và có 2 giải pháp cần phân tích thêm.

Cũng qua q trình nghiên cứu này, đề tài rút ra hướng đánh giá SXSH chung cho ngành SXXM là tập trung vào đánh giá tiềm năng tiết kiện nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng. Đây là ba tiềm năng tiết kiện rất lớn, đặc trưng của ngành SXXM, mang lại nhiều lợi ích kinh tế và cải thiện mơi trường (giảm tải lượng khí thải, bụi, chất thải rắn) cho các doanh nghiệp khi triển khai áp dụng SXSH.

2. Kiến nghị:

Do thời gian thực hiện luận văn có hạn nên đề tài chỉ dừng ở lại việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp SXSH và lựa chọn các giải pháp khả thi có thể thực hiện được, trong khi đó SXSH lại là một chiến lược lâu dài. Bởi vậy, hướng tiếp theo của đề tài là tiến hành thực hiện các giải pháp đã nghiên cứu, sau đó quan trắc và đánh

giá kết quả thực hiện cũng như duy trì các giải pháp SXSH.

Tuy nhiên, để có thể triển khai áp dụng SXSH trong thời gian tới đạt được nhiều thành cơng hơn, tơi có một số kiến nghị như sau:

* Đối với ban lãnh đạo Nhà máy:

- Nhanh chóng triển khai và thực hiện ngay các giải pháp dễ thực hiện.

- Nhanh chóng xem xét và xét duyệt các giải pháp cần phân tích thêm theo thứ tự ưu tiên đã được xác định.

- Tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ còn lại của chiến lược SXSH như thực hiện các giải pháp SXSH, giám sát và đánh giá kết quả, duy trìn SXSH.

- Chủ động tiếp cận với các cơ quan chức năng để được hỗ trợ nguồn vốn và nhân lực giúp Nhà máy triển khai áp dụng SXSH hiệu quả cao, tạo nền tảng và điều kiện tốt cho Nhà máy tiếp cận với hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 dễ dàng hơn.

* Đối với các cơ quan chức năng:

Sự thành cơng của một dự án SXSH địi hỏi sự nổ lực từ nhiều phía, trong đó sự nổ lực của các doanh nghiệp là chủ yếu, nhưng sự hỗ trợ và khuyến khích từ phía nhà nước về nguồn vối và nhân lực cho các doanh nghiệp cũng khơng kém phần quan trọng.

Vì vậy, các cơ quan chức năng cần nhanh chóng ban hành các qui định, chính sách khuyến khích, chương trình hỗ trợ về nguồn vốn và nhân lực để thúc đẩy các doanh nghiệp tự nguyện tham gia áp dụng SXSH ngày càng nhiều hơn.

Đặc biệt, cần ban hành chính sách khuyến khích áp dụng SXSH cụ thể cho ngành SXXM nói riêng và cho từng ngành cơng nghiệp nói chung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TS. Võ Quang Diệm - Phó Vụ trưởng Vụ Vật liệu xây dựng, Bộ Xây dựng (18/8/2009), Hiện trạng công nghệ sản xuất Xi măng, Hà Nội..

[2] Hợp phần Sản xuất sạch hơn trong cơng nghiệp, Chương trình hợp tác phát triển Việt Nam – Đan Mạch về Môi trường, Bộ Công thương (2007), Báo cáo Sản

xuất sạch hơn Nhà máy Xi măng Lưu xá.

[3] Hợp phần Sản xuất sạch hơn trong cơng nghiệp, Chương trình hợp tác phát triển Việt Nam – Đan Mạch về Môi trường, Bộ Công thương (4/2011), Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành Xi măng

[4] Hợp phần Sản xuất sạch hơn trong cơng nghiệp, Chương trình hợp tác phát triển Việt Nam – Đan Mạch về Môi trường, Bộ Công thương, Tài liệu phổ biến sản

xuất sạch hơn ngành Xi măng: Công ty cổ phần xi măng Phú Thọ.

[5] Trung tâm sản xuất sạch hơn Việt Nam (1999), Tài liệu tập huấn các bộ huấn luyện về sản xuất sạch hơn, Hà Nội.

[6] Trung tâm sản xuất sạch hơn Việt Nam (2000), Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn, Hà Nội.

[7] Trung tâm sản xuất sạch hơn Việt Nam, Tài liệu hướng dẫn lồng ghép SXSH và

sử dụng năng lượng hiệu quả, Hà Nội.

[8] Các Webside: - www.google.com.vn - www.vncpc.org.vn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho nhà máy xi măng lam thạch công ty cổ phần xi măng và xây dựng quảng ninh (Trang 81)