So sánh tiếng ồn trung bình trong khu vực nhà máy – dây chuyền 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho nhà máy xi măng lam thạch công ty cổ phần xi măng và xây dựng quảng ninh (Trang 51 - 56)

Độ ồn TB dao động từ 76 – 82 dBA. Do đặc thù hoạt động của nhà máy có nhiều nguồn phát sinh tiếng ồn lớn, vì vậy hầu hết các vị trí đo được cho tiếng ồn khá cao, có vị trí cao hơn giới hạn cho phép của QĐ 3733:2002/BYT.

- Hàm lượng bụi:

Kết quả thể hiện tại bảng 2.18 và 2.19 cho thấy:

+ Bụi SiO2 tại các điểm khảo sát là không phát hiện thấy.

+ Bụi lơ lửng tại các điểm khảo sát giao động từ 0,22 – 2,47 mg/m3, phát sinh cao nhất tại khu vực nghiền xi, đóng bao (0,305 mg/m3). Tuy vậy, khi so với TCVN7365:2003 thì nồng độ bụi lơ lửng tại các khu vực sản xuất trong nhà máy vẫn nằm trong giới hạn cho phép.

+ Bụi tổng: tại hầu hết các khu vực khá cao, đặc trưng cho các hoạt động của nhà máy sản xuất xi măng.

0 2 4 6 8 10 12 14 KK1 3 KK1 4 KK1 5 KK1 6 d BA

Biểu đồ 2.2: So sánh hàm lượng bụi lơ lửng trong khu vực nhà máy dây chuyền 2

- Hàm lượng các khí độc và mùi

Các khí độc điển hình như CO, CO2, SO2, NO2, các khí này là các khí đặc trưng cho khu vực có sự tham gia của động cơ máy, của quá trình nung sấy nguyên vật liệu và của các phương tiện giao thông.... Khi các thành phần khí này có nồng độ lớn trong khơng khí sẽ tạo mùi khó chịu và gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người và hệ sinh thái. Do vậy, đơn vị quan trắc đã lấy mẫu khơng khí và xác định nồng độ của các thông số nêu trên tại các điểm khảo sát.

Kết quả phân tích trình bày tại bảng 2.18 và 2.19 cho thấy nồng độ các khí khảo sát đều thoả mãn giới hạn cho phép của TCVN 7365:2003 và QĐ 3733:2002/BYT.

b. Khí thải cơng nghiệp

Tiến hành quan trắc khí thải cơng nghiệp tại miệng xả quạt bụi lọc tĩnh bụi là nung Clinker với 6 mẫu liên tục trong suốt thời gian quan trắc ngày 5/12/2012 để có cơ sở đánh giá chính xác các thơng số khí thải. Kết quả như sau:

Bảng 2.14: Kết quả quan trắc và phân tích Khí thải cơng nghiệp

Ghi chú:

- QCVN 23:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp sản xuất xi măng.

- -: Không quy định.

- *: Phép thử đã được công nhận theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005

- KT1: Khí thải ống khói miệng xả quạt lọc tĩnh bụi lò nung Clinker.

Nhận xét kết quả quan trắc khí thải cơng nghiệp cho thấy tất cả thơng số đều ở mức trung bình và nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 23:2009/BTNMT.

c. Môi trường nước

* Môi trường nước thải công nghiệp

Nước thải công nghiệp phát sinh trong nhà máy chủ yếu là nước làm mát thiết bị, nước mưa chảy tràn bề mặt chứa các thành phần ơ nhiễm. Tồn bộ nước thải này đều được thu gom bởi hệ thống đường mương kín và hở rồi đưa về hồ chứa lắng lọc. Tại đây có thể được tái sử dụng làm nước phun nước tưới đường, bảo vệ môi trường. Kết quả như sau:.

TT Thông số Đơn vị QCVN 23:2009/BTNMT Kết quả (KT1) Nồng độ C Nồng độ Cmax (Kp=1,2 ; Kv=1) L1 L2 L3 L4 L5 L6 B1 B1 1 Bụi tổng số mg/Nm3 200 240 186 179 183 178 171 167 2 NOx mg/Nm3 1.000 1.200 752 748 749 647 689 679 3 SO2 mg/Nm3 1.000 1.200 175 194 179 128 124 131 4 CO mg/Nm3 500 600 137 141 139 137 135 130

Bảng 2.15: Kết quả quan trắc và phân tích mơi trường nước thải TT Thơng số Đơn vị QCVN40:2011/BTNMT Kết quả A B NT1 NT2 NT3 1 pH - 6 - 9 5,5-9 7,2 7,2 7,1 2 TSS mg/l 50 100 7,1 32,7 19,5 3 BOD5 mg/l 30 50 3,8 5,8 4,6 4 COD mg/l 75 150 6,8 9,6 7,8 5 Pb mg/l 0,1 0,5 0,0214 0,0327 0,0126 6 Cd mg/l 0,05 0,1 < 0,0005 < 0,0005 < 0,0005 7 Hg mg/l 0,005 0,01 < 0,00003 < 0,00003 < 0,00003 8 As mg/l 0,05 0,1 < 0,00004 < 0,00004 < 0,00004 9 Dầu mỡ mg/l 0,116 0,543 0,118 10 Coliform VK/100ml 3.000 5.000 21 38 43

Ghi chú: QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp; "-" - Không quy định

- NT1 - Nước thải sản xuất tại rãnh thoát nước.

- NT2 - Nước thải tại hố lắng - NT3 - Nước thải tại hồ chứa

Nhận xét:

Tồn bộ các thơng số khảo sát trong các mẫu nước thải của Nhà máy có giá trị đều thoả mãn giới hạn cho phép của QCVN 40 : 2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải cơng nghiệp. Trong đó:

- Các mẫu nước thải có pH trung tính, mùi khơng khó chịu và độ màu thấp. - Hàm lượng Chất rắn lơ lửng trong mẫu nước thải làm mát lấy tại rãnh thoát nước của nhà máy là thấp (7,1 mg/l); tuy nhiên TSS trong mẫu nước thải tại hố lắng và hồ chứa lại cao hơn hẳn, lần lượt là 32,7 mg/l. Điều này chứng tỏ rằng trong quá

trình chảy về hệ thống xử lý, nước thải từ các khu vực sản xuất của Nhà máy đã đồng thời cuốn theo các hạt bụi, bẩn làm tăng hàm lượng TSS trong nước thải. Như vậy, Nhà máy cần phải thực hiện nâng cấp, nạo vét hệ thống thoát nước định kỳ hàng năm để giảm thiểu các chất cặn lắng trên bề mặt nhà máy bị cuốn trơi theo dịng nước thải và ảnh hưởng đến hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy.

- Nhu cầu ơxy hố sinh học và nhu cầu oxy hố hố học nhìn chung là khơng cao, BOD5 dao động từ 3,8 mg/l – 5,8 mg/l; COD dao động từ 6,8 mg/l – 9,6 mg/l.

- Các kim loại nặng khảo sát là Pb, Cd, As, Hg thì chỉ có Pb phát hiện thấy với hàm lượng thấp, còn Cd, As và Hg có hàm lượng nhỏ hơn giới hạn phát hiện của phương pháp.

- Bên cạnh đó các kim loại như Fe, Mn, Cu, Zn, Ni, Cr (VI) cũng phát hiện thấy với nồng độ thấp trong các mẫu nước thải khảo sát; ở mức độ thấp và nằm trong giới hạn cho phép.

- Hàm lượng Coliform có hàm lượng nhỏ hơn giới hạn phát hiện của phương pháp hoặc hồn tồn khơng có mặt trong các mẫu nước thải khảo sát.

- Hàm lượng dầu mỡ trong mẫu lấy tại rãnh thoát nước thấp và nằm trong giới hạn cho phép.

Như vậy, có thể nói nước thải tại nhà máy Xi măng Lam Thạch II tại thời điểm quan trắc (tháng 12 năm 2012) có các thơng số nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 40:2011/BTNMT.

CHƯƠNG 3

ĐỀXUẤT CÁC GIẢI PHÁP SXSH ÁP DỤNG

3.1. Mô tả về các công đoạn sản xuất

Sơ đồ cơng nghệ quy trình sản xuất

Dây chuyền công nghệ nhà máy xi măng Lam Thạch được mơ tả hình dưới đây:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho nhà máy xi măng lam thạch công ty cổ phần xi măng và xây dựng quảng ninh (Trang 51 - 56)