Giá trị các trường trong MATYPE – 1

Một phần của tài liệu Điều chế apsk và mô phỏng điều chế apsk bằng matlab (Trang 27 - 29)

• Byte thứ 2 (MATYPE – 2) : nếu trường SIS/ MIS chỉ thị nhiều dịng dữ liệu đầu

vào thì byte thứ 2 chứa nội dung xác định các dòng dữ liệu này (ISI – Input Stream

Identifier), nếu khơng sẽ được dự phịng.

2) UPL – User Packet Length (2 byte) : chiều dài của gói người dùng UP [bit]. UPL nhận các giá trị trong khoảng [0, 65535].

Ví dụ : 0000HEX = dịng dữ liệu liên tục.

000AHEX = chiều dài gói UP bằng 10.

UPL = 188x8D : gói truyền tải MPEG.

3) DFL – Data Field Length (2 byte) : chiều dài của DATA FIELD, [bit]. DFL nhận

các giá trị trong khoảng [0, 58112].

Ví dụ : 000AHEX = Data Field có độ dài 10 bit.

4) SYNC (1byte) : bản sao của byte đồng bộ gói UP.

Ví dụ : SYNC = 47HEX : gói dịng truyền tải MPEG.

SYNC = 00HEX : khi đầu vào là dịng gói dữ liệu chung khơng có byte đồng bộ.

SYNC = khơng có nếu đầu vào là dịng dữ liệu liêntục.

17

trường CRC – 8 đầu tiên thuộc DATA FIELD đó.

6) CRC – 8 : byte chỉ thị lỗi áp dụng cho 9 byte đầu tiên của BBHEADER.

1.5.7 Khối thích nghi dịng truyền tải (Stream Adaptation)

1.5.7.1 Bộ đệm (Padding).

Đầu ra của khối là khung BBFRAME sẽ được đưa vào khối mã hóa BCH, do vậy BBFRAME phải có đúng kích thước theo yêu cầu của bộ mã hóa (Kbch). Bộ đệm được sử dụng trong trường hợp dữ liệu không đủ lấp đầy một khung BBFRAME, hoặc một số nguyên lần các gói UP nằm trong DATA FIELD, dẫn đến cịn có những chỗ

trống. Khi đó bộ đệm sẽ bổ sung thêm (Kbch - DFL - 80) bit 0 để khung BBFRAME có

độ dài cần thiết là Kbch. Đối với ứng dụng quảng bá, DFL = Kbch – 80 do vậy không cần sử dụng bộ đệm.

1.5.7.2 Ngẫu nhiên hóa khung BBFRAME.

Q trình ngẫu nhiên hóa được sử dụng tương tự như trong tiêu chuẩn DVB – S

nhằm phân tán năng lượng dòng bit, tránh xuất hiện thành phần DC trong phổ tín hiệu.

Nguyên lý thực hiện trong DVB – S2 cũng sử dụng chuỗi giả ngẫu nhiên PRSB.

1.5.8 Khối mã hóa sửa lỗi trước FEC (FEC encoder).

DVB – S2 cũng áp dụng các biện pháp sửa lỗi trước như DVB – S, tuy nhiên

phương pháp mã hóa khác với DVB – S. Thay thế tương ứng cho mã Reed – Solomon

và mã chậplà mã khối BCH và mã kiểm tra độ ưu tiên cường độ thấp LPDC. Ngoài ra

một số lượng lớn các tỷ lệ mã hóa được đưa vào DVB – S2 giúp cho hệ thống có thể

linh hoạt làm việc theo các điều kiện đường truyền khác nhau, thậm chí cả khi mức nhiễu cao hơn mức tín hiệu.

Định dạng đầu vào bộ mã hóa sửa sai là các khung BBFRAME. Bộ mã hóa đưa thêm các bit sửa sai tương ứng với 2 loại mã hóa, tạo thành cấu trúc khung mới

FECFRAME .

DVB – S2 định nghĩa 2 loại cấu trúc khung FECFRAME: loại bình thường có độ dài 64800 bit và loại ngắn 16200 bit. Các khung FECFRAME dài có khả năng bảo vệ

18

lỗi tốt hơn nhưng có độ trễ lớn hơn so với loại ngắn 16200 bit. Do vậy cấu trúc khung ngắn được lựa chọn cho các ứng dụng mà độ trễ là quan trọng (ví dụ trong các ứng dụng lưu lượng internet), cịn khung bình thường 64800 bit được sử dụng để tối ưu hóa khả năng bảo vệ chống nhiễu (ví dụ trong các ứng dụng quảng bá thông thường).

Tỷ lệ mã LDPC Kbch Nbch = kldpc tbch nldpc 1/4 16008 16200 12 64800 1/3 21408 21600 12 64800 2/5 25728 25920 12 64800 1/2 32208 32400 12 64800 3/5 38688 38880 12 64800 2/3 43040 43200 10 64800 3/4 48408 48600 12 64800 4/5 51648 51840 12 64800 5/6 53840 54000 10 64800 8/9 57472 57600 8 64800 9/10 58192 58320 8 64800

Một phần của tài liệu Điều chế apsk và mô phỏng điều chế apsk bằng matlab (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)