Cácứng dụng IT Sở Việt Nam trong tương lai

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo anten rfid cho hệ thống giao thông thông minh its (Trang 51 - 54)

8. Kết luận

1.7. Ứng dụng IT Sở Việt Nam

1.7.2 Cácứng dụng IT Sở Việt Nam trong tương lai

a. Hệ thống điều khiển giao thông thành phố thông minh. Sản phẩm gồm 5 hệ thống:

Thiết bị đo, đếm xe trên đường sử dụng công nghệ xử lý ảnh: Khi các số liệu về dòng xe được tự động thu nhập thì một loạt bài tốn giao thơng sẽ được giải như : điều chỉnh chu kì đèn tín hiệu, phân làn, phân tuyến kịp thời tránh ách tắc…

Thiết bị kiểm sốt hành trình off-line dựa trên cơng nghệđịnh vị tồn cầu GPS, có chức năng như một hộp đen, tự động thu nhập các thơng ti về vị trí, tốc độ xe trong suốt hành trình. Sau khi kết thúc hành trình có thể lấy số liệu ra để quản lý và kiểm tra xem xe có chạy, đỗ đúng hành trình với tốc độ quy định hay khơng.

Thiết bị thu và truyền dữ liệu on-line kết hợp GPS va GSM. Thiết bị gồm 2 môđun, 1 đặt trên xe và 1 đặt tại trung tâm điều hành. Việc truyền dữ liệu qua laị được thực hiện thông qua hệ thống thông tin di động GMS. Gía thành sản phẩm thấp hơn so với các sảm phẩm nước ngồi tương đương.

50

Hình 1.28: Phần mềm quản lý xe buýt.

Phần mềm mô phỏng hệ thống giao thông VTSIM cho phép mô phỏng hành vi các phương tiện giao thông trong thành phố. Với phần mềm này có thể giải quyết bài tốn phân làn, phân luồng giao thơng một cách khoa học trước khi đưa ra hiện trường.

.

Hình 1.29: Mơ phỏng dịng giao thơng bằng phần mềm VTSIM. b. Hệ thống tự động báo kẹt xe.

Cơng trình nghiên cứu mang tên: “ Hệ thống cảnh báo và điều khiển giao thông” gồm một chương trình mơ phỏng, một hệ thống thiết bị cảm biến đo lường, các bảng thơng báo bằng đèn LED về tình trạng kẹt xe, một hệ thống nhận tin nhắn, cuộc gọi và trả lời các tin nhắn, cuộc gọi này. Khi nhìn vào bảng thơng báo đặt trên đường, người tham gia giao thơng có thể biết được nơi nào đang kẹt xe. Qua hệ thống tin nhắn, người tham gia giao thông cũng được tư vấn đi hướng nào để tránh kẹt xe. Nhận biết kẹt xe bằng cảm

51

ứng. Thiết bị cảm ứng được thiết kế đặc biệt tại các điểm nóng hay xảy ra tình trạng kẹt xe để theo dõi. Khi xe cộ đi ngang qua những vị trí này, sức nặng và từ tính phát ra từ các phương tiện này sẽ được nhận biết và báo về hệ thống xử lý trung tâm qua một hệ thống thơng tin liên lạc. Sau đó các thơng tin sẽ được xử lý và hiển thị ở các “thiết bị đầu ra” như màn hình, tin nhắn, điện thoại,…để thơng báo đến người tham gia giao thơng.

Hình 1.30: Hệ thống báo nghẽn và cách xe tránh nghẽn. 1.8. Kết luận

Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu về ITS, những ứng dụng trên thế giới và khả năng ứng dụng tại Việt Nam có thể nói trong vài thập kỉ nữa mạng lưới giao thông của Việt Nam sẽ đạt tiêu chuẩn chung của khu vực và thế giới. Tốc độ đơ thị hóa ngày càng nhanh. Đặc biệt là khu vực Hà Nội và TP Hồ Chí Minh phương tiện giao thông sẽ tăng đột biến. Nếu cứ điều hành, tổ chức và quản lý như hiện nay thì sẽ ùn tắc và ơ nhiễm mơi trường trầm trọng. Ảnh hưởng kinh tế - xã hội sẽ tất lớn. Việc nghiên cứu, ứng dụng ITS ở Việt Nam là điều tất yếu nhằm khắc phục nạn kẹt xe, ùn tắc giao thông diễn ra thường xuyên đồng thời đáp ứng nhu cầu quản lý và điều phối hoạt động giao thông theo mạng lưới đã quy hoạch.

Đặc biệt, vấn đề truyền dẫn trong hệ thống ITS là vô cùng quan trọng, khi lưu lượng và mật độ các phương tiện vận tải công cộng, phương tiện cá nhân tham gia hoạt động ngày càng đơng và có chiều hướng phức tạp.

52 CHƯƠNG 2

ỨNG DỤNG CỦA RFID TRONG HỆ THỐNG ITS

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo anten rfid cho hệ thống giao thông thông minh its (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)