Số liệu tính tốn ảnh hưởng của chèn bánh xe khi phanh xe Spark

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình tính toán bệ thử phanh kiểu con lăn (Trang 83)

TT Trạng thái Chèn bánh Lực phanh (N) p  (%) Con lăn Sàn

1 Khô Khô Không 2184 71,8 2 Khô Khơ Có 2213 72,6

- Ảnh hưởng của suất lốp đến trị số lực phanh

83

Khi áp suất lốp bằng 1,5 bar kết quả lực phanh đo được là lớn nhất, khi áp suất tăng 2,6 bar thì giá trị lực phanh đo được giảm 4,5 %. Khi tăng áp suất lốp lên 3,5 bar thì giá trị lực phanh giảm 17,6 %

Bảng 4.5. Số liệu tính tốn ảnh hưởng của áp suất lốp đến trị số lực phanh xe Fortuner TT Trạng thái Áp suất lốp (bar) Chèn bánh Lực phanh (N) p  (%) Con lăn Sàn

1 Khô Khô 1,5 Không 3661 73,8 2 Khô Khô 2,6 Không 3494 70,5 3 Khô Khô 3,5 Không 3015 60,8

84

- Ảnh hưởng của tình trạng con lăn tới kết quả đo

So sánh kết quả đo của xe Fortuner trong trường hợp 1 và 2 trong bảng 4.6 ta thấy con lăn ở tình trạng ướt thì lực phanh giảm đi 43,2 %. Nguyên nhân do con lăn ướt thì giảm đáng kể hệ số bám giữa con lăn và bánh xe

Bảng 4.6. Số liệu tính tốn ảnh hưởng của tình trạng con lăn tới kết quả đo xe Fortuner TT Trạng thái Áp suất lốp (bar) Chèn bánh Lực phanh (N) p  (%) Con lăn Sàn

1 Khô Khô 2,6 Không 3494 70,5 2 Ướt Ướt 2,6 Khơng 1984 40,0 - Ảnh hưởng của tình trạng bánh xe trên bệ thử

So sánh kết quả đo của xe Fortuner trong trường hợp 1 và 2 bảng 4.7, ta thấy bánh xe trên bệ ở tình trạng ướt thì lực phanh giảm 41,7% %. Nguyên nhân khi bánh xe ướt cũng làm giảm đáng kể hệ số bám giữa con lăn và bánh xe.

Bảng 4.7. Số liệu tính tốn ảnh hưởng của tình trạng bánh xe trên bệ thử xe Fortuner TT Trạng thái Áp suất lốp (bar) Chèn bánh Lực phanh (N) p  (%) Con lăn Sàn

1 Khô Khô 2,6 Không 3494 70,5 2 Ướt Khô 2,6 Không 2037 41,0 - Ảnh hưởng của tình trạng bánh xe trên sàn bệ thử

So sánh kết quả đo của xe Fortuner trong trường hợp 1 và 2 bảng 4.8 ta thấy bánh xe trên sàn ướt thì lực phanh trên sàn giảm 13,7 %. Nguyên nhân khi bánh xe trên sàn ướt thì hệ số bám giữa bánh xe với sàn giảm khiến giá trị của lực Fx bị giảm.

85

Bảng 4.8. Số liệu tính tốn ảnh hưởng của tình trạng bánh xe trên sàn bệ thử xe Fortuner TT Trạng thái Áp suất lốp (bar) Chèn bánh Lực phanh (N) p  (%) Con lăn Sàn

1 Khô Khô 2,6 Không 3494 70,5 2 Khô Ướt 2,6 Không 3012 60,6

86

KẾT LUẬN CHUNG

Qua các nội dung và kết quả nghiên cứu đã trình bày, luận văn đã đáp ứng được các mục tiêu nghiên cứu đặt ra:

1. Đã xây dựng mơ hình bệ thử phanh kiểu con lăn, phân tích ý nghĩa của lực phanh đo được trên bệ thử. Phân tích các nhân tố kết cấu của bệ thử ảnh hưởng đến trị số lực phanh đo được

2. Đã xây dựng mơ hình tính tốn lực phanh ở các bánh xe cầu trước và các bánh xe cầu sau trên một bệ thử phanh con lăn thực tế. Qua mơ hình tính tốn cho thấy, trị số lực phanh đo được trên bệ thử phanh con lăn phụ thuộc cả vào chất lượng bám của con lăn và cả chất lượng bám của mặt sàn bệ thử.

3. Sử dụng chương trình mơ phỏng MatLab Simulink để tính lực phanh ở các bánh xe cầu trước của các xe Fortuner và xe Spark. Qua tính tốn cho thấy lực phanh đo được trên bệ thử phụ thuộc và chất lượng bám của con lăn, của mặt sàn bệ và tỷ số Rbx/Rcl.

4. Đã tiến hành các khảo nghiệm đo lực phanh ở các bánh xe cầu trước của 2 xe Fortuner và xe Spark. Các kết quả khảo nghiệm cho thấy sự phù hợp về quy luật ảnh hưởng của các nhân tố như chất lượng bám của con lăn, mặt sàn đến trị số lực phanh đo được theo tính lý thuyết.

5. Từ các kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm có thể đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả đo lực phanh cũng như giảm các sai số đo trên bệ thử con lăn cụ thể như sau:

- Đảm bảo chất lượng bám tốt của con lăn và mặt sàn bệ thử (bề mặt con lăn cũng như mặt sàn phải khơ, sạch, có độ bám cao)

- Đảm bảo đúng áp suất lốp quy đinh, bề mặt lốp khơng được mịn q mức quy định.

- Trong quá trình kiểm tra trên bệ, xe phải được chèn các bánh chắc chắn, tránh cho bánh xe chồm lên khỏi con lăn.

87

đảm bảo khô và sạch.

- Trị số lực phanh đo được trên bệ thử còn phụ thuộc vào tỷ số giữa bán kính bánh xe và bán kính con lăn của bệ. Mỗi bệ thử phanh chỉ phù hợp để kiểm tra phanh cho một số loại xe nhất định.

Trong thời gian học tập và làm luận văn, dưới sự hướng dẫn của Thầy PGS.TS Phạm Hữu Nam bản thân tác giả đã có nhiều cố gắng học tập, nghiên cứu nỗ lực và quyết tâm cao để hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu đề ra. Tuy nhiên do sự hạn chế về thời gian, tài liệu tham khảo các điều kiện khảo nghiệm thực tế nên bản luận văn này khơng tránh khỏi thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

Hà nội, ngày 26 tháng 09 năm 2014

Tác giả

88

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguy~n Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh (2003), Lý thuyết ô tô máy kéo, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 70 Trần Hưng Đạo ∑ Hà Nội.

[2]. Nguy~n Hữu Cẩn, Phạm Hữu Nam (2004), Thí nghiệm ơtơ, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 70 Trần Hưng Đạo ∑ Hà Nội.

[3]. TS.Phạm Hữu Nam (2002), “Nghiên cứu ảnh hưởng của bán kính bánh xe và hệ số bám của con lăn đến trị số lực phanh cực đại đo trên bệ thử phanh”, Hội nghị kỹ

sư ô tô Việt nam.

[4]. Carolina Senabre, Emilio Velasco và Sergio Valero(2013), “Performance of MOT brake testers whith varying: Tyre pressures, distance between rollers and roughness of rollers”, International Journal of Engineering and Innovative Technology(IJEIT) volume 2,Issue 8,February 2013.pp.18-22.

[5]. Jun Li, Xiaojing Zha, and Dongsheng Wu (2011), “The Theoretical Analysis of Test Result’s Errors for the Roller Type Automobile Brake Tester”. International Federation for Information Processing.

[6]. Xê rốp A.V. (1978), “Tổ chức và cơ khí hóa cơng tác bảo dưỡng ô tô trong công nghiệp rừng”.

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình tính toán bệ thử phanh kiểu con lăn (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)