Hệ số OLS, FEM, REM mơ hình 4

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu tác động của thu nhập, giá trị sổ sách và cổ tức cổ phiếu lên giá thị trường cổ phiếu – trường hợp việt nam (Trang 42 - 78)

bv 0,5202** 1,1397576** 0,874432** d 3,8423** 2,5326331** 2,79082** ed 1,006** 0,7452015* 0,774709* fc -4,009* -0,322274 -2,03329 _cons 5,1434** -2,261922 1,389419 Lựa chọn FEM, mơ hình có thể viết lại như sau:

MVit = -2,2619 + 1,1397BVit + 2,5326Dit + 0,7452(Eit–Dit) + -0,322274FCD[0,1] + εit (4)

Mơ hình (4) chia tách thu nhập Et thành cổ tức được chia thành tiền mặt hoặc thanh tốn cổ tức Dt và thu nhập cịn lại lại (Et – Dt). Kết quả từ việc ước tính mơ hình này cho thấy rằng các hệ số ước tính về cổ tức và thu nhập còn lại tương quan cùng chiều và có ý nghĩa (ít nhất là ở mức 5%). Kết quả này ủng hộ nghiên cứu Skinner và Soltes năm 2008, với việc xem thu nhập được phân phối dưới dạng cố định hoặc thu nhập chưa phân phối dưới dạng tạm thời. Hệ số của biến khủng hoảng tài chính (FCD) là âm tức có mức tác động ngược chiều tuy nhiên khơng có ý nghĩa thống kê trong tất cả các ước tính phương trình. Cũng có thể dễ hiểu, vì trong giai đoạn 2008 – 2009 thị trường chứng khốn ít bị ảnh

(V_b-V_B is not positive definite) Prob>chi2 = 0.0002

= 22.20

chi2(4) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) Test: Ho: difference in coefficients not systematic

B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg fc -.3222743 -2.033286 1.711012 .358783 ed .7452015 .7747092 -.0295078 .0462934 d 2.532633 2.79082 -.2581869 .1756306 bv 1.139758 .8744319 .2653258 .0622937 fe re Difference S.E. (b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) Coefficients . hausman fe re

hưởng bởi khủng hồng tài chính trên thế giới. Nên giá cổ phiếu tại thị trường Việt Nam ít bị ảnh hưởng tiêu cực bởi cuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới.

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN TỪ KẾT QUẢ THỰC NHIỆM

5.1. Một số kết quả đạt được

Sau quá trình nghiên cứu và tổng hợp từ các bài nghiên cứu trong nước và ngoài nước tác giả thu thập dữ liệu 52 doanh nghiệp trong khoảng thời gian 2008 – 2017 (10 năm) trên sàn chứng khốn Hồ Chí Minh và Hà Nội. Các doanh nghiệp đều hoạt động trong lĩnh vực phi tài chính. Nghiên cứu nhằm mục đích kiểm định mức độ tác động của thu nhập, giá trị sổ sách, cổ tức và khủng hoảng tài chính lên giá thị trường tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ số hồi quy giá trị sổ sách có hệ số dương, tác động tích cực lên giá thị trường cổ phiếu với mức ý nghĩa 1%. Bài nghiên cứu cũng khẳng định tác động thu nhập của cổ phiếu cũng tác động tích cực lên giá cổ phiếu trên thị trường với mức ý nghĩa 5%. Đồng thời tìm thấy sự tác động của cổ tức của cổ phiếu có hệ số tương quan dương và có tác động tích cực lên giá thị trường cổ phiếu, với mức ý nghĩa khoảng 5%. Ngoài ra, bài nghiên cứu cho thấy tác động của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới (2008 - 2009) có hệ số tương quan âm với giá cổ phiếu trên thị trường, nhưng các hệ số này khơng có ý nghĩa thống kê. Do vậy chưa có cơ sở để khẳng định khủng hoảng tài chính trên thế giới tác động lên giá cổ phiếu tại thị trường Việt Nam. Đối với một thị trường chứng khoán mới nổi như Việt Nam, giả thuyết thị trường hiệu quả rất khó thỏa mãn, vì vậy việc vận dụng mơ hình Ohlson (1995) là cần thiết để đưa ra cơ sở lý thuyết vững chắc đo lường sự ảnh hưởng này,

Khuyến nghị đối với nhà đầu tư: khi chọn lựa cổ phiếu giao dịch trên thị trường cần nghiên cứu và khảo sát qua các năm đối với cổ phiếu đó. Hầu hết giá trị sổ sách, thu nhập, cổ tức đều có mối tương quan tích cực tới giá cổ phiếu. Nhà đầu tư nên chọn những doanh nghiệp cần tập trung thêm vào các yếu tố này.

Khuyến nghị đối với chủ doanh nghiệp: nên tập trung vào phát triển doanh nghiệp để cải thiện giá trị sổ sách, thu nhập và cổ tức của doanh nghiệp. Nếu chủ doanh nghiệp cải thiện được các yếu tố trên sẽ có tác động tích cực đến giá cổ phiếu chính doanh nghiệp trên sàn chứng khoán Việt Nam.

5.2. Một số điểm hạn chế và hướng phát triển luận văn

Với thời gian hạn chế và vốn kiến thức còn hạn hẹp, trong quá trình làm luận văn và khảo sát dữ liệu em nhận thấy khơng thể tránh sai sót và cịn có một số điểm hạn chế như: Kích thước mẫu lấy chưa đủ lớn (mới dừng lại ở 52 doanh nghiệp sản xuất). Trong quá trình khảo sát lấy mẫu mới chỉ tập trung trong một số ngành (thực phẩm, dược phẩm, thép,…) nên có thể có độ sai lệch giữa các ngành. Ngoài ra, kết quá sau khi chạy thử mơ hình cho thấy giá trị R2

chỉ khoảng 25% - 30% nên mức giải thích của các biến cịn chưa được cao tới giá cổ phiếu trên thị trường. Từ những hạn chế trên em có đưa ra một số hướng để có thể giúp hồn thiện luận văn hơn: Bổ sung thêm các ngành trên hai sàn chứng khốn HOSE và HNX (có thể lấy tồn bộ dữ liệu cổ phiếu trên hai sàn chứng khoán) để tăng số lượng quan sát, đồng thời mở rộng thời gian quan sát dài hơn (nghiên cứ thêm từ năm 2000 hoặc chia theo từng quý để khảo sát sự tác động theo từng quý). Mở rộng kích thước mẫu, từ đó sẽ cho kết quả chính xác hơn và cải thiện được giá trị R2. Tìm kiếm thêm các nghiên cứu khác trên thế giới và tại Việt Nam để bổ sung thêm các biến giải thích mà trong luận văn đang giả định cho vào phần sai số (trong 6 giả thiết của mơ hình OLS) để nghiên cứu thêm sự tác động của các nhân tố khác lên giá thị trường của cố phiếu.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

Lê Đạt Chí, 2006, Kiểm định mức độ hiệu quả thông tin trên TTCK Việt Nam, Tạp hí Phát triển kinh tế, 189, 33-38.

Nguyễn Thị Thục Đoan (2011), Ảnh hưởng của thơng tin kế tốn và các chỉ số tài chính đến giá cổ phiếu trên thị trường chứng khốn Việt Nam, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, 62, 23-27.

Nguyễn Việt Dũng (2009), Mối liên hệ giữa thơng tin báo cáo tài chính và giá cổ phiếu: Vận dụng linh hoạt lý thuyết hiện đại vào trường hợp Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, 375, 18-32.

Trương Đông Lộc (2008), Kiểm định giả thuyết thị trường hiệu quả mức độ yếu cho TTCK Việt Nam: Trường hợp Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội, Tạp chí Phát triển kinh tế, 201, 34-39.

Trương Đông Lộc, Nguyễn Minh Nhật, 2016, Ảnh hưởng của thơng tin kế tốn đến giá của các cổ phiếu: Bằng chứng thực nghiệm từ sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí Khoa học Đại học Mở TP,HCM – SỐ 4 (49) 2016.

Trương Đông Lộc, Phạm Phát Tiến, 2015, Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức của các cơng ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ – số 38 (2015).

Từ Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Uyên Uyên, Vũ Minh Hà, 2015, Nhân tố nào tác động đến mua lại cổ phiếu? Trường hợp Viêt Nam, tạp chí Phát triển & Hội nhập, Số 23 (33) - Tháng 07-08/2015.

Tiếng Anh

Akbar, S,, & Stark, A, (2003a), Discussion of scale and the scale effect in market- based accounting research, Journal of Business Finance and Accounting, 30, 57–72. Akbar, S,, & Stark, A, (2003b), Deflators, net shareholder cash flows, dividends, capital contributions and estimated models of corporate valuation, Journal of Business Finance and Accounting, 30, 1211–1233.

Al-Deehani, T, M,, & Al-Loughani, N, E, (2004), Dividend policy and its relationship to investment and financial policies: Empirical case in Kuwait, The Arab Journal of Accounting, 7, 1–22.

Aleksanyan, M,, Karim, K, E,, & Lessard, J, P, (2009), Value relevance of book value and earnings: Premium vs, discount firms, Working paper no,10-A176, Rochester Institute of Technology.

Alfaraih, M,, & Alanezi, F, (2011), The usefulness of earnings and book value for equity valuation to Kuwait Stock Exchange participants, International Business and Economics Research Journal, 10, 73–89.

Ali, A,, & Pope, P, (1995), The incremental information content of earnings, funds flow and cash flow: The U,K, evidence, Journal of Business Finance and Accounting, 22, 19–34.

Al-Kuwari, D, (2009), Determinants of the dividend policy in emerging stock exchanges: The case of GCC countries, Global Economy and Finance Journal, 2, 38–63.

Bae, K,, & Jeong, S, (2007), The value-relevance of earnings and book value, ownership structure, and business group affiliation: Evidence from Korean business groups, Journal of Business Finance and Accounting, 34, 740–766.

accounting information, Review of Accounting Studies, 16, 272–301.

Ball, R, (1972), Changes in accounting techniques and stock price, Empirical Studies in Accounting: Selected Studies, 10, 1–41.

Ball, R, (1978), Anomalies in relationship between securities' yields and yield — Surrogates, Journal of Financial Economics, 6, 103–126.

Ball, R,, & Brown, P, (1968), An empirical evaluation of accounting income numbers, Journal of Accounting Research, 6, 159–178.

Barth, M, E,, & Clinch, G, (2009), Scale effects in capital market-based accounting research, Journal of Business Finance and Accounting, 36, 253–288.

Barth, M, E,, Beaver, W, H,, & Landsman, W, R, (1997), Valuation characteristics of equity book value and net income: Test of the abandonment option hypothesis, Working paper no, 1404, : Stanford University.

Beaver, W, H, (1968), The information content of annual earnings announcements, Journal of Accounting Research, 6, 67–92.

Beaver, W, H,, & Dukes, R, E, (1972), Interperiod tax allocation, earnings expectations, and behavior of security of security prices, The Accounting Review, 48, 320–332.

Beaver, W, H,, & Landsman, W, R, (1983), Incremental information content of statement no, 33 disclosures, Stamford: FASB.

Beaver, W, H,, Clarke, R,, & Wright, W, F, (1979), The association between unsystematic security returns and the magnitude of earnings forecast errors, Journal of Accounting Research, 17, 316–340.

Berger, P,, Ofek, E,, & Swary, I, (1996), Investor valuation of the abandonment option, Journal of Financial Economics, 42, 257–287.

Bernard, V, L, (1995), The Feltham–Ohlson framework: Implication for empiricists, Contemporary Accounting Research, 11, 733–747.

Chen, J, P,, Chen, C, S,, & Su, X, (2001), Is accounting information value elevant in the emerging Chinese stock market? Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, 10, 1–22.

Collins, D, W,, Maydew, E, L,, & Weiss, I, S, (1997), Changes in the valuation relevance of earnings and book value over the last forty years, Journal of Accounting and Economics, 24, 3–42.

Core, J,, Guay, W,, & Buskirk, A, (2003), Market valuations in the new economy: An investigation of what has changed, Journal of Accounting and Economics, 4, 43–67.

Osama M, Al-Hares, Naser M, AbuGhazaleh, Ayman E, Haddad, 2012, Value relevance of earnings, book value and dividends in an emerging capital market: Kuwait evidence, Global Finance Journal, 30, 221-234.

Danh sách doanh nghiệp nghiên cứu

STT Tên cơng ty Mã chứng

khốn Ngành

1 Công ty cổ phần sữa việt nam VNM

Thực phẩm

2 Công ty Cổ phần Đường Biên Hịa BHS

3 Cơng ty cổ phần Kinh Đô KDC

4 Cơng ty cổ phần Mía đường Lam Sơn LSS

5 Công ty cổ phần Bourbon Tây Ninh SBT

6 Công ty Cổ phần Bibica BBC

7 Công ty Cổ phần Nước Giải khát Chương

Dương SCD

9 Cơng ty cổ phần Bia Thanh Hóa THB

10 Công ty cổ phần cát lợi CLC

11 Công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu

long an LAF

12 Công ty cổ phần thực phẩm lâm đồng VDL

13 Công ty cổ phần tập đoàn dabaco việt nam DBC

14 Công ty cổ phần bánh kẹo hải hà HHC

15 Công ty cổ phần thực phẩm sao ta FMC

16 Tổng công ty cổ phần phân bón và hóa

chất dầu khí DPM Phân bón

17 Cơng ty cổ phần vật tư kỹ thuật nơng

nghiệp cần thơ TSC Phân bón

18 Công ty Cổ phần Nông dược H.A.I HAI

Dược phẩm

19 Công ty cổ phần Dược Hậu Giang DHG

20 Công ty cổ phần dược phẩm opc OPC

21 Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế

Domesco DMC

22 Công ty cổ phần traphaco TRA

23 Công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm IMP 24 Công ty cổ phần dược phẩm cửu long DCL

25 Công ty cổ phần dược phẩm hà tây DHT

26 Công ty cổ phần tập đoàn hoa sen HSG

Thép

27 Công ty cổ phần tập đồn hịa phát HPG

28 Công ty cổ phần đầu tư thương mại SMC SMC 29 Công ty cổ phần Ống thép Việt Đức VG

PIPE VGS

30 Công ty Cổ phần Thép Việt Ý VIS

31 Công ty cổ phần kim khí tp hồ chí minh HMC

33 Cơng ty cổ phần sản xuất và kinh doanh

kim khí KKC

34 Công ty cổ phần cao su đà nẵng DRC

Cao su

35 Công ty cổ phần cao su đồng phú DPR

36 Công ty cổ phần cao su tây ninh TRC

37 Công ty cổ phần cao su thống nhất TNC

38 Công ty cổ phần cao su hịa bình HRC

39 Cơng ty cổ phần đầu tư cao su quảng nam VHG

40 Cơng ty cổ phần nhựa bình minh BMP

Nhựa - Bao Bì

41 Cơng ty cổ phần bao bì biên hịa SVI

42 Cơng ty cổ phần nhựa thiếu niên tiền

phong NTP

43 Công ty cổ phần nhựa đồng nai DNP

44 Cơng ty cổ phần in và bao bì mỹ châu MCP

45 Công ty cổ phần nhựa tân đại hưng TPC

46 Công ty cổ phần kỹ nghệ đô thành DTT

47 Công ty cổ phần bao bì nhựa sài gịn SPP

48 Công ty cổ phần nhựa tân phú TPP

49 Công ty cổ phần pin ắc quy miền nam PAC

Khống sản 50 Cơng ty cổ phần khống sản bình định BMC

51 Cơng ty cổ phần hồng anh gia lai HAG Lâm Nghiệp - Cơ

- Điện Lạnh

52 Công ty cổ phần cơ điện lạnh REE

Dữ liệu thống kê các doanh nghiệp

(Đơn vị: 1000 VNĐ)

CODE YEAR MV BV E D (E - D) FCD

VNM 2008 7,8 3,1 0,8552 0,00 0,86 1

VNM 2010 17,5 5,5 2,4915 3,00 -0,51 0 VNM 2011 26,8 8,6 2,9063 2,00 0,91 0 VNM 2012 42,6 10,7 4,009 2,00 2,01 0 VNM 2013 67,5 12,1 4,501 0,80 3,70 0 VNM 2014 59,1 13,7 4,1813 2,00 2,18 0 VNM 2015 98,4 14,4 5,3556 4,00 1,36 0 VNM 2016 120,3 15,4 6,442 4,00 2,44 0 VNM 2017 206,8 16,4 0,007081 1,50 -1,49 0 BHS 2008 3,6 1,1 -0,1453 0,00 -0,15 1 BHS 2009 6,5 1,4 0,4048 1,00 -0,60 1 BHS 2010 8,1 1,7 0,4897 1,00 -0,51 0 BHS 2011 7,9 1,8 0,4943 2,00 -1,51 0 BHS 2012 8,6 1,9 0,4002 1,50 -1,10 0 BHS 2013 8,4 2,8 0,1304 1,00 -0,87 0 BHS 2014 8,4 2,9 0,2745 0,50 -0,23 0 BHS 2015 14,7 6,6 0,5346 0,50 0,03 0 BHS 2016 10,7 7,7 0,9704 0,00 0,97 0 BHS 2017 23,5 13,3 1,014 0,00 1,01 0 KDC 2008 4,9 8,9 0,5372 1,40 -0,86 1 KDC 2009 14,2 9,5 1,9213 2,40 -0,48 1 KDC 2010 15,4 14,6 2,1757 1,20 0,98 0 KDC 2011 8,1 15 1,1351 1,20 -0,06 0 KDC 2012 15,8 15,8 1,4001 1,20 0,20 0 KDC 2013 21 19,2 1,9681 1,00 0,97 0 KDC 2014 25,5 24,7 2,139 1,00 1,14 0 KDC 2015 21,7 21 20,59 1,50 19,09 0 KDC 2016 35,1 24,6 4,487 1,40 3,09 0 KDC 2017 39,5 30,7 1,916 1,60 0,32 0 LSS 2008 7,1 8,5 2,3833 1,20 1,18 1

LSS 2009 19,2 10 2,2663 0,80 1,47 1 LSS 2010 16,9 16,8 4,2497 0,60 3,65 0 LSS 2011 13,6 19,7 5,9271 1,80 4,13 0 LSS 2012 12,2 17,9 0,5193 1,20 -0,68 0 LSS 2013 8,9 18,4 0,5429 0,00 0,54 0 LSS 2014 7,9 21 0,661 0,50 0,16 0 LSS 2015 7,7 22 0,573 0,15 0,42 0 LSS 2016 10,8 23,8 2,089 0,50 1,59 0 SBT 2017 11 23,2 0,992 0,80 0,19 0 SBT 2008 3,3 2,6 0,1462 0,90 -0,75 1 SBT 2009 4,3 3 0,3854 0,00 0,39 1 SBT 2010 6,1 3,2 0,6202 1,10 -0,48 0 SBT 2011 6,4 3,2 1,2892 0,90 0,39 0 SBT 2012 10,2 13,3 2,0234 1,80 0,22 0 SBT 2013 8,8 3,3 0,4292 0,70 -0,27 0 SBT 2014 9,6 3,3 0,2164 0,50 -0,28 0 SBT 2015 18,5 4,4 0,5101 0,70 -0,19 0 SBT 2016 24,5 5,3 0,5405 0,00 0,54 0 SBT 2017 20,8 12,8 0,771 0,00 0,77 0 BBC 2008 9,7 32,2 1,4206 0,80 0,62 1 BBC 2009 21,7 34,2 3,746 0,80 2,95 1 BBC 2010 17 35,5 2,711 1,00 1,71 0 BBC 2011 9,3 37,3 3,043 1,00 2,04 0 BBC 2012 15 37,7 1,723 1,20 0,52 0 BBC 2013 27,5 38,7 2,924 1,80 1,12 0 BBC 2014 52,9 41,6 3,699 0,60 3 0 BBC 2015 53,4 45,8 5,237 1,20 4,04 0 BBC 2016 92 49 5,325 0,90 4,43 0 BBC 2017 89 53,1 6,3 0,75 5,55 0

SCD 2008 8,1 15,8 3,122 0,65 2,47 1 SCD 2009 15,4 16,9 4,197 0,50 3,70 1 SCD 2010 17,4 18 2,794 0,70 2,09 0 SCD 2011 7,6 18,2 2,325 0,50 1,83 0 SCD 2012 7,2 21 2,601 1,50 1,10 0

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu tác động của thu nhập, giá trị sổ sách và cổ tức cổ phiếu lên giá thị trường cổ phiếu – trường hợp việt nam (Trang 42 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)