CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
a. Môi trường từ 1975 đến 2005
3.3. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học trong canh tác cây
3.3.2. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
a. Tình hình sâu bệnh:
Qua điều tra nơng hộ, có thể nhận thấy tình hình sâu bệnh rất phức tạp và gây ảnh hưởng đến năng suất của nơng sản, đặc biệt là sản lượng lúa huyện Bình Sơn (bảng 3.2). Các yếu tố này gồm có do thiên tai và do sinh vật gây hại. Bên cạnh các ảnh hưởng do thiên tai (bão, lũ, lụt, hạn hán), cây lúa còn bị rất nhiều loại sinh vật khác gây hại như : côn trùng, sâu bệnh, cỏ dại, các lồi gậm nhắm (ví dụ chuột). Có thể tóm tắt theo sơ đồ 1: các yếu tố gây hại cho ruộng lúa như sau:
Hình 3.1 Các yếu tố gây hại cho ruộng lúa
Về tình hình sâu hại: qua kết quả điều tra trực tiếp tại các hộ nông dân trồng
lúa, đa số các hộ trồng đều bị nhiễm sâu bệnh khá nặng, cụ thể là rầy nâu
(Snaphalocrosis medinalis) chiếm tỷ lệ 75.00%. Còn lại các loại sâu khác chiếm tỷ
lệ từ 16.25% đến 22.50% (sâu cuốn lá nhỏ và các loại khác) (Bảng 3.4)
Về tình hình bệnh hại: tương tự như tình hình sâu hại, bệnh hại cũng góp
phần gây ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất của nông sản. Cụ thể chiếm tỷ lệ nhiều nhất là bệnh Cháy lá (do nấm Pyricularia oryzae) chiếm 66.25% , kế đến là bệnh khô vằn (đốm vằn) (Rhizotonta solani) 53.75% và đến bệnh bạc lá (do vi
khuẩn Xanthomonas oryzae) chiếm 26.25% (Bảng 3.4). Như đã trình bày phía
Cơn trùng Cỏ dại Các yếu tố khác Ruộng lúa Bệnh hại Lồi gậm nhấm
trên, tình hình sâu bệnh tương đối phổ biến đã dẫn đến việc nông dân phải dùng một lượng thuốc BVTV để tiêu diệt các lồi gây hại trên. (Bảng 3.4)
Ngồi ra có một số loại cỏ dại cũng là một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất của lúa do cạnh tranh về chất dinh dưỡng .
Bảng 3.4: Tỷ lệ phần trăm số nơng hộ có ruộng lúa bị nhiễm các loại sâu, bệnh tại huyện Bình Sơn vào tháng 2/2012.
% nhiễm
Sâu hại
- Sâu cuốn lá nhỏ (Snaphalocrosis medinais) - Rầy nâu (Nilaparvatalugens)
- Một số loại khác
Bệnh hại
-Cháy lá (do nấm Pyricularia oryzae) -Khô vằn (đốm vằn) (Rhizotonta solani)
-Bạc lá và bệnh khác (do vi khuẩn Xanthomonas oryzae)
16.25% 75.00% 22.50% 66.25% 53.75% 26.25%
Biểu đồ 3.3. Tỉ lệ số nơng hộ tính theo loại sâu hại bị nhiễm
Dựa vào biểu đồ 3.3 có thể nhận thấy các ruộng lúa của các nơng hộ thường bị nhiễm sâu hại chính với tỉ lệ số nơng hộ khai bị nhiễm rầy là 66%.
b. Tình hình sử dụng
Thuốc BVTV được nông dân sử dụng như là một biện pháp hố học dùng để phịng trừ sâu bệnh hại, cỏ dại và cả các động vật gây hại khác trên ruộng lúa. Biện pháp sử dụng này tỏ ra hữu hiệu khi các biện pháp khác không khống chế được dịch hại một cách thoả đáng hoặc khơng có hiệu quả kinh tế.
Theo kết quả điều tra, trên cây lúa người nông dân sử dụng các loại thuốc BVTV bao gồm: thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh và cả thuốc trừ cỏ.
Về thuốc trừ sâu:
Theo kết quả điều tra cho thấy, các hộ nơng dân khơng có phịng trừ sâu bệnh mà chỉ phun khi có sâu bệnh phá hại ruộng lúa và khi phun khơng có kết quả thì họ phun liên tiếp lên ruộng lúa nhiều loại thuốc trừ sâu bệnh hơn. Điều này dẫn đến khả năng sản phẩm khi thu hoạch sẽ tồn dư một lượng lớn thuốc BVTV. Bên cạnh đó, người nơng dân cịn sử dụng một số loại thuốc BVTV cấm sử dụng hoặc hạn chế sử dụng như Thiodan, Furadan, DDT.
Theo như bảng thống kê tổng hợp kết quả điều tra về việc sử dụng thuốc BVTV của 80 nơng hộ (bảng 3.5). Có 2 loại thuốc trừ sâu được sử dụng nhiều nhất là Admire 050 EC và Cyber Alpha 5 ND đều chiếm 37.50%. Các loại khác được sử dụng ít hơn dao động trong khoảng từ 8.75% - 20.00% tổng số hộ điều tra.
Về thuốc trừ bệnh: Anvil 5 SC và Tilt 250EC/ND được sử dụng phổ biến,
đối với Anvil 5 SC là 51.25% và Tilt 250EC/ND là 62.50% tổng số hộ điều tra, Vanicide 3DD, 5DD, 5WP được sử dụng ít hơn với 22.50% tổng số hộ điều tra.
Về thuốc trừ cỏ: các nông hộ không sử dụng một loại thuốc nào phổ biến
mà sử dụng rải rác các loại thuốc trừ cỏ, tỉ lệ dao động trong khoảng từ 9.05% đến 13.75%.
Dưới đây là tình hình điều tra việc sử dụng thuốc BVTV tại 80 nông hộ tại huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 3.5: Thống kê % nơng hộ có sử dụng thuốc BVTV
STT Tên thương mại Tên biệt dược % nông hộ
Thuốc trừ sâu
1 Admire 050 EC ImidaChlorprid 30/80 37.50%
2 Applaud 10 WP Buproferin 16/80 20.00%
3 Bassa 50 EC Fenobucard (BPMC) 15/80 18.75%
4 Cyber Alpha 5 ND Alpha-Cypermethrin 30/80 37.50%
5 Furadan 3G Carbofuran 7/80 8.75%
6 Lannate 40 SP Methomyl 16/80 20%%
7 Lorsban 30 EC Chlorpyrifos 7/80 8.75%
8 Padan 4G, 0G, 95SP Cartap 7/80 8.75%
9 Penkill 20 EC Fen valerate 12/80 15.00%
10 Regent 5 SC, 0.5G, 0.3G Fipronil 11/80 13.75%
11 Sodan 11/80 13.75%
12 Sumi – α 5 EC Esfen valerate 10/80 12.50%
13 Thiodan Endo sulfan 13/80 16.25%
Thuốc trừ bệnh
14 Anvil 5 SC Hexaconazole 41/80 51.25%
15 Tilt 250EC/ND Propiconazole 50/80 62.50%
16 Vanicide 3DD, 5DD, 5WP Validamycin 18/80 22.50% Thuốc trừ cỏ 17 Amine 720 EC 2.4 D 7/80 8.75% 18 Anco 720 EC 2.4 D 9/80 11.25% 19 Facet 25 SC QuiChlorrac 10/80 12.50%
20 Ronstar 25 EC, 12 L Oxadiazon 11/80 13.75%
21 Sofit 300EC/ND Pretilachlor 300g/l + FenChlorrim 100g/l
11/80 13.75% 22 Tiller super EC Fenoxapro-P-Ethyl
4.25% + 2.4D 6.61% + MCPA 19.81% 10/80 12.25% 23 Furadan + Sumi – α 5 EC Carbofuran + Esfenverayte 9/80 11.25%
Biểu đồ 3.4. Tỉ lệ số nơng hộ tính theo loại thuốc BVTV sử dụng.
Từ biểu đồ 3.4, có thể nhận thấy loại thuốc BVTV được 2 sử dụng nhiều là Anvil 5SC và Tilt 250EC/ND, các loại khác đều được sử dụng nhưng ở mức độ ít phổ biến hơn, từ khoảng 5 đến 30 hộ sử dụng các loại khác.
Không những sử dụng đa dạng về loại thuốc BVTV mà nơng dân cịn sử dụng liều cao hơn so với liều khuyến cáo do đó dẫn đến tồn đọng một lượng thuốc BVTV trên nông sản ảnh hưởng đến môi trường, và sức khỏe con người.
Bảng 3.6: thống kê % nông hộ về số lần phun thuốc trong 1 vụ
Dạng thuốc Liều sử dụng % nông hộ sử dụng
Dung dịch (ml/ 8 lít nước) 1-10 8/80 12.25% 10-20 9/80 11.25% 20-40 7/80 8.75% 40-50 14/80 17.50% > 50 20/80 25.50% Bột (gói/ 8 lít nước) 0.25 6/80 7.50% 5 3/80 3.75% 4 7/80 8.75% 20 6/80 7.50%
Bảng 3.7: thống kê % nông hộ về số lần phun thuốc trong 1 vụ
Loại thuốc Số lần phun thuốc/ vụ % Nông hộ sử dụng
2-5 44/80 55.00% 5-7 16/80 20.00% Thuốc trừ cỏ 1-2 49/80 61.25% 2-5 10/80 12.50% Thuốc trừ bệnh 1-2 18/80 22.50% 2-5 20/80 25.00%
* Thời gian cách ly trước khi thu hoạch:
- Có 64/80=80% nơng hộ nghỉ phun thuốc từ 7-10 ngày trước khi thu hoạch - Có 16/80 20% nơng hộ thu hoạch trước thời gian từ 7-10 ngày.
Nhận xét
Tóm lại, theo kết quả điều tra trên đây, có thể nhận thấy, người nơng dân đã sử dụng nhiều loại thuốc BVTV đa dạng về nhóm loại (thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ bệnh) mà cịn có sự gia tăng về liều lượng và rút ngắn thời gian cách ly dẫn, đến việc tích lũy dư lượng thuốc BVTV trong nơng sản và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và mơi trường. Vì vậy, phân tích dư lượng thuốc BVTV đã được tiến hành trong nông sản và trong máu người nông dân trực tiếp phun xịt để từ đó đưa ra biện pháp phịng ngừa có hiệu quả về tình trạng sử dụng thuốc BVTV.