BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của luật sư - Người bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay (Trang 97 - 103)

Bị cỏo cú quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khỏc bào chữa. CQĐT, VKS, Tũa ỏn cú nhiệm vụ bảo đảm cho bị cỏo thực hiện quyền bào chữa của họ [33, Điều 11]. Đõy là nguyờn tắc hiến định và là một trong những nguyờn tắc cơ bản của TTHS, xuất phỏt từ yờu cầu bảo vệ quyền con người, bảo đảm quyền bất khả xõm phạm về thõn thể của cụng dõn, nguyờn tắc xỏc định sự thật của vụ ỏn, nguyờn tắc bảo đảm quyền bỡnh đẳng trước Tũa ỏn… Bị cỏo là người bị buộc tội, họ cú quyền và được bỡnh đẳng trong việc đưa ra quan điểm để chứng minh sự vụ tội của mỡnh, bỏc bỏ quan điểm buộc tội của cơ quan cú thẩm quyền. Họ cú thể tự mỡnh thực hiện cỏc hoạt động để tự bào chữa hoặc cú thể nhờ người khỏc bào chữa cho mỡnh. Cỏc CQTHTT, người THTT phải tụn trọng và tạo điều kiện để bị cỏo thực hiện quyền bào chữa của họ, đặc biệt là trong giai đoạn XXST VAHS.

Khi bào chữa, bị cỏo hoặc người bào chữa sẽ thực hiện những hành vi tố tụng cần thiết như đưa ra cỏc tài liệu, đồ vật, cỏc lý lẽ để bảo vệ quyền lợi cho người được bào chữa, phủ nhận một phần hoặc toàn bộ quan điểm buộc tội của CQTHTT. Việc bào chữa cú thể được thực hiện ngay từ khi người bị tỡnh nghi mới bị tạm giữ cho đến khi bị điều tra, truy tố, xột xử. Do vậy, cú thể núi, quyền bào chữa là quyền đưa ra cỏc quan điểm, lý lẽ, cỏc tài liệu, đồ vật… để bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo, chống lại quan điểm buộc tội của CQĐT, VKS. Cũng chớnh vỡ vậy, theo tỏc

giả, bảo đảm quyền bào chữa của bị cỏo chớnh là việc bảo đảm cho bị cỏo

được (tự mỡnh và nhờ người khỏc) sử dụng cỏc biện phỏp mà phỏp luật cho phộp để đưa ra cỏc quan điểm, lý lẽ, cỏc tài liệu, đồ vật nhằm chứng minh sự vụ tội của bị cỏo hoặc làm giảm nhẹ TNHS của bị cỏo.

Phỏp luật đó cú những biện phỏp bảo đảm cho quyền bào chữa của bị cỏo được thực hiện trờn thực tế như cỏc quy định về việc bị cỏo cú quyền tự bào chữa, nhờ người khỏc bào chữa, cỏc quy định về trỏch nhiệm của người bào chữa, trỏch nhiệm của CQTHTT, người THTT trong việc tạo điều kiện cho bị cỏo thực hiện quyền bào chữa…, nú khụng chỉ được bảo đảm thực hiện bằng cỏc quy định của phỏp luật mà cũn bằng chớnh hoạt động của chớnh những chủ thể THTT và tham gia tố tụng.

Quyền bào chữa của bị cỏo được thể hiện ở việc họ cú quyền tự bào chữa và nhờ người khỏc bào chữa. Tuy nhiờn, trờn thực tế thỡ quyền tự bào chữa của bị cỏo thường khụng đem lại hiệu quả cao, bởi sự am hiểu phỏp luật của họ cú hạn, khi bị bắt giữ, bị cỏo bị hạn chế một số quyền cơ bản, khụng được tiếp xỳc với người ngoài và những người liờn quan khỏc nờn họ khụng thu thập được những chứng cứ cần thiết, khụng được xem xột tài liệu do CQĐT thu thập được… nờn việc tự bào chữa của họ rất khú khăn và hạn chế. Trong khi đú việc vi phạm cỏc quy định về bảo đảm quyền bào chữa của bị cỏo cũn rất phổ biến, dẫn đến cú nhiều vụ ỏn được giải quyết khụng chớnh xỏc, nhiều trường hợp bị oan, sai, bỏ lọt tội phạm… Biểu hiện của việc vi phạm quyền bào chữa của bị cỏo cú thể là việc khi lấy lời khai ĐTV cố tỡnh đưa ra những tài liệu, đồ vật, lời khai khụng cú thật; làm sai lệch hồ sơ vụ ỏn; khụng giải thớch rừ cho bị can biết cỏc quyền và nghĩa vụ của họ; CQĐT cố tỡnh cản trở sự tham gia của luật sư trong cỏc buổi lấy lời khai, hỏi cung, khụng thụng bỏo trước một thời gian hợp lý để luật sư cú thể tham gia buổi hỏi cung; CQTHTT chậm trễ, gõy khú khăn trong việc cấp Giấy chứng nhận người bào chữa cho luật sư… dẫn đến một thực tế là cú nhiều vụ ỏn, mặc dự trong hồ sơ thể hiện rất rừ việc bị cỏo đó nhận tội trước CQĐT, tuy nhiờn, tại phiờn tũa bị cỏo lại phản cung và tố cỏo việc bị ĐTV bức cung, dựng nhục hỡnh…

Việc vi phạm quyền bào chữa của bị cỏo khụng chỉ xảy ra từ phớa cỏc CQTHTT, người THTT mà cũn xảy ra từ chớnh những người bào chữa, bởi

trờn thực tế cú nhiều luật sư chưa thực sự cú trỏch nhiệm trong việc bào chữa của mỡnh. Nhiều luật sư do trỡnh độ cú hạn hoặc do thiếu trỏch nhiệm, chưa nhiệt tỡnh khi tham gia bào chữa nờn đó vụ tỡnh làm ảnh hưởng đến quyền bào chữa của bị cỏo. Đặc biệt, trong nhiều vụ tham gia bào chữa theo yờu cầu của CQTHTT, luật sư chỉ tham gia một cỏch hỡnh thức cho đỳng thủ tục hoặc chỉ… "cói lấy lệ".

Để cú thể giải quyết VAHS một cỏch nhanh chúng, chớnh xỏc, cụng minh thỡ một trong những vấn đề quan trọng là phải bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cỏo. Thực hiện nghiờm tỳc việc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cỏo cũng là hỡnh thức để luật sư tham gia bào chữa trong VAHS một cỏch đầy đủ, phỏt huy được vai trũ của luật sư, gúp phần nhanh chúng xỏc định sự thật khỏch quan của vụ ỏn, bảo vệ được cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của người được bào chữa.

Bảo đảm quyền bào chữa của bị cỏo khụng phải chỉ là việc ghi nhận cho họ cú cỏc quyền trong việc tự bào chữa hoặc nhờ người khỏc bào chữa mà cũn phải bao gồm cả việc tụn trọng và tạo điều kiện thuận lợi để họ thực hiện cỏc quyền đú, để cho cỏc quyền đú được thực hiện trong thực tế. Cỏc CQTHTT phải bảo đảm cho bị cỏo vừa cú thể đồng thời tự bào chữa vừa cú thể nhờ người khỏc bào chữa; việc nhờ người khỏc bào chữa khụng làm mất đi quyền tự bào chữa của họ; đảm bảo mọi hành vi cản trở bị cỏo thực hiện quyền bào chữa phải bị phỏt hiện kịp thời và bị xử lý nghiờm minh theo quy định của phỏp luật.

Để quyền bào chữa của bị cỏo được bảo đảm thực hiện trờn thực tế, chỳng ta cú thể thực hiện một số giải phỏp sau:

Thứ nhất, cần hoàn thiện chế định về đảm bảo quyền bào chữa. Việc

quy định như hiện tại (người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo cú quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khỏc bào chữa) cú thể gõy hiểu nhầm là bị cỏo cú thể lựa chọn một trong hai hỡnh thức hoặc là tự bào chữa, hoặc là nhờ người khỏc bào

chữa, dẫn đến việc họ khụng biết để thực hiện đầy đủ quyền bào chữa của mỡnh. Do vậy, theo tỏc giả, cần thiết phải sửa đổi đoạn thứ nhất của Điều 11

BLTTHS năm 2003 như sau: "Người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo được tự bào

chữa đồng thời nhờ người khỏc bào chữa". Ngoài ra, cần quy định bổ sung

thờm nội dung sau vào Điều 11 này: "Người thõn thớch của người bị tạm giữ,

bị can, bị cỏo hoặc người khỏc cú quyền nhờ người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo". Bởi lẽ, khi một người đó bị tạm giữ hoặc tạm giam

rồi thỡ họ rất khú khăn trong việc nhờ người khỏc bào chữa. Do đú cần phải mở rộng phạm vi đối tượng cú quyền nhờ người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo nhằm đảm bảo quyền bào chữa cho họ và phải được quy định rừ trong BLTTHS như phỏp luật nhiều nước trờn thế giới. Chẳng hạn, BLTTHS của Nhật Bản cú quy định tại Điều 30 như sau: "Bị can, bị cỏo cú thể chỉ định người bào chữa vào bất cứ thời điểm nào; đại diện phỏp lý, người giỏm hộ, vợ hoặc chồng, họ hàng trực hệ, anh chị em ruột của bị can, bị cỏo cú thể độc lập chỉ định người bào chữa".

Cả về phương diện lý luận và thực tiễn, việc CQTHTT cú trỏch nhiệm bảo đảm sự cú mặt của người bào chữa ngay từ những hoạt động tố tụng đầu tiờn của việc giải quyết vụ ỏn, nhất là cỏc vụ ỏn về tội phạm "giết người" là rất cần thiết. Cần quy định trong cỏc biờn bản, tài liệu do CQĐT thu thập ngay từ thời điểm đầu tiờn của quỏ trỡnh tố tụng bắt buộc phải cú mặt và cú chữ ký xỏc nhận của người bào chữa. Nếu những văn bản, tài liệu này khụng cú sự tham gia và ký xỏc nhận của người bào chữa thỡ khụng cú giỏ trị phỏp lý, khụng được sử dụng để buộc tội bị cỏo.

Việc quy định "trong trường hợp cần giữ bớ mật điều tra đối với tội xõm phạm an ninh quốc gia, thỡ Viện trưởng VKS quyết định để người bào chữa tham gia tố tụng từ khi kết thỳc điểu tra" [33, Điều 58] là chưa hợp lý bởi lẽ quyền tự bào chữa và nhờ người khỏc bào chữa là quyền của người bị buộc tội (người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử) được

Hiến phỏp quy định [38, Điều 31], việc giữ bớ mật trong điều tra là trỏch nhiệm của CQĐT bằng những biện phỏp nghiệp vụ theo quy định của phỏp luật chứ khụng thể hạn chế quyền của người bị buộc tội để giữ bớ mật. Hơn nữa, một người bị tỡnh nghi là đó xõm phạm an ninh quốc gia trước khi cú bản ỏn xột xử của Tũa ỏn cú hiệu lực phỏp luật thỡ họ vẫn chưa phải là tội phạm, họ vẫn cú tư cỏch của một cụng dõn, được bỡnh đẳng như những bị can, bị cỏo khỏc nờn khụng thể hạn chế quyền bào chữa của họ. Do vậy, theo tỏc giả, nhằm đảm bảo nguyờn tắc dõn chủ trong TTHS, để quyền cụng dõn khụng bị hạn chế, cần phải cho phộp luật sư tham gia vào trong tất cả cỏc giai đoạn tố tụng của mọi vụ ỏn.

Luật Luật sư ra đời là một bước tiến mới so với Phỏp lệnh luật sư năm 2001. Nếu như Phỏp lệnh luật sư quy định chỉ cú Văn phũng luật sư được tham gia tranh tụng, cũn Cụng ty luật hợp danh khụng được tham gia tranh tụng thỡ Luật Luật sư đó cho phộp tất cả cỏc loại hỡnh tổ chức hành nghề luật sư (bao gồm cả Văn phũng luật sư, Cụng ty luật hợp danh, Cụng ty luật trỏch nhiệm hữu hạn) đều cú quyền tham gia tranh tụng. Quy định như vậy đó mở rộng phạm vi người bào chữa, gúp phần bảo đảm quyền bào chữa của bị cỏo. Do vậy, cần sửa đổi BLTTHS cho phự hợp, vỡ hiện tại trong trường hợp bắt buộc phải cú người bào chữa, cỏc CQTHTT phải yờu cầu Đoàn Luật sư phõn cụng Văn phũng luật sư cử người bào chữa cho bị can bị cỏo [33, Điều 57] làm cho diện người bào chữa bị thu hẹp đỏng kể.

Thứ hai, cần quy định rừ trong trường hợp vắng mặt luật sư thỡ HĐXX

phải hoón phiờn tũa. Đõy là nguyờn tắc được ghi nhận trong phỏp luật TTHS của nhiều nước trờn thế giới, như:

- Trường hợp người bào chữa khụng cú mặt và khụng thể thay đổi người bào chữa thỡ phải hoón phiờn tũa (Điều 248 BLTTHS Liờn bang Nga).

- Nếu bị cỏo khụng chọn luật sư thỡ tũa chỉ định. Bị cỏo được tự do tiếp xỳc với luật sư bào chữa. Tại phiờn tũa, luật sư bào chữa của bị cỏo bắt

buộc phải cú mặt, nếu luật sư được chọn hay chỉ định vắng mặt thỡ Chủ tọa phiờn tũa sẽ chỉ định một luật sư khỏc. Bị cỏo cú quyền lựa chọn luật sư bào chữa, nếu khụng chọn được thỡ Chỏnh ỏn sẽ chỉ định luật sư bào chữa cho bị cỏo (Điều 274, 278, 317, 417 BLTTHS Cộng hũa Phỏp).

- Khụng được mở phiờn tũa nếu khụng cú sự cú mặt của bị cỏo và người bào chữa (Điều 83 BLTTHS Nhật Bản).

Quy định của BLTTHS năm 2003 về việc người bào chữa vắng mặt Tũa ỏn vẫn mở phiờn tũa xột xử (Điều 190) là chưa thực sự đảm bảo quyền bào chữa cho bị cỏo. Do vậy, theo tỏc giả, nờn sửa đổi đoạn thứ nhất Điều 190

BLTTHS năm 2003 như sau: "… Nếu trước đú đó cú người bào chữa mà tại

phiờn tũa người bào chữa vắng mặt thỡ Tũa ỏn phải hoón phiờn tũa, trừ trường hợp cú đề nghị bằng văn bản về việc tiếp tục mở phiờn tũa của người bào chữa và được bị cỏo đồng ý".

Thứ ba, cần tạo điều kiện để bị cỏo được tiếp cận cỏc tài liệu cú trong

hồ sơ vụ ỏn và được tiếp xỳc, trao đổi với những người cú liờn quan đến vụ ỏn. Việc quy định như vậy tạo điều kiện để bị cỏo biết được những gỡ mà CQĐT đó thu thập được để buộc tội mỡnh đó đầy đủ chưa, cú phải là sự thật hay khụng và để làm sỏng tỏ sự thật của vụ ỏn thỡ cú cần phải thu thập thờm tài liệu, đồ vật hay lấy lời khai của người nào khỏc nữa khụng. Từ đú, tạo điều kiện để bị cỏo cú thể tự bào chữa một cỏch cú hiệu quả.

Thứ tư, cần mở rộng phạm vi cỏc vụ ỏn bắt buộc phải cú người bào

chữa. Chẳng hạn như mở rộng thờm cỏc trường hợp bị can, bị cỏo bị điều tra, truy tố, xột xử về tội cú mức hỡnh phạt cao nhất đến 15 năm tự; hoặc trường hợp vụ ỏn cú đồng phạm; bị cỏo là người cao tuổi, người nghốo; người dõn tộc thiểu số…, tiến tới phấn đấu 100% số bị can, bị cỏo cú luật sư tham gia bào chữa.

Ngoài ra, cần phỏt triển đội ngũ người bào chữa, đặc biệt là đội ngũ luật sư cả về số lượng và chất lượng để đỏp ứng yờu cầu bào chữa trong cỏc

VAHS bởi trờn thực tế, đội ngũ luật sư của nước ta hiện nay cũn thiếu nhiều về số lượng (tỷ lệ luật sư trờn số dõn mới ở mức trung bỡnh là 1 luật sư/11.034 người dõn) và yếu kộm về chất lượng. Trước mắt, do số lượng luật sư cũn ớt nờn cần quy định ngoài luật sư, bào chữa viờn nhõn dõn, người đại diện hợp phỏp của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo thỡ bất kỳ ai cú khả năng bào chữa đều cú thể tham gia bào chữa. Đồng thời, phải mở rộng cỏc quyền của người bào chữa trong việc thu thập tài liệu, đồ vật liờn quan đến việc bào chữa.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của luật sư - Người bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay (Trang 97 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)