QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VAI TRề CỦA LUẬT SƯ NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG XẫT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HèNH SỰ

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của luật sư - Người bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay (Trang 49 - 79)

BÀO CHỮA TRONG XẫT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HèNH SỰ

Trong quỏ trỡnh giải quyết VAHS, xột xử được coi là "hoạt động trọng tõm" [16]. Thụng qua xột xử, cỏc vấn đề liờn quan đến vụ ỏn được làm rừ, trờn cơ sở đú, Tũa ỏn ra phỏn quyết về việc giải quyết vụ ỏn. Giai đoạn xột xử được chia làm hai giai đoạn nhỏ, đú là chuẩn bị xột xử và phiờn tũa xột xử. Ở mỗi giai đoạn nhỏ này, để việc bào chữa cú kết quả cao, luật sư phải thực hiện những hoạt động cần thiết trờn cơ sở cỏc quyền, nghĩa vụ mà phỏp luật quy định cho luật sư, qua đú thể hiện vai trũ của luật sư.

"Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử cú quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khỏc bào chữa" [38, Điều 31]. Luật sư tham gia bào chữa trong TTHS núi chung và trong XXST VAHS núi riờng do được mời hoặc được yờu cầu. Trong trường hợp mời luật sư bào chữa, bị cỏo cú thể trực tiếp hoặc thụng qua người thõn thớch của mỡnh mời luật sư bào chữa. Trường hợp này, luật sư tham gia TTHS bằng một quan hệ dõn sự. Trong một số trường hợp, nếu bị cỏo khụng cú luật sư bào chữa bằng một quan hệ dõn sự nờu trờn, cỏc CQTHTT phải yờu cầu Đoàn luật sư tại địa phương nơi cú trụ sở của Tũa ỏn phõn cụng tổ chức hành nghề luật sư cử luật sư tham gia bào chữa cho bị cỏo. Trường hợp này, luật sư tham gia bào chữa bằng một quan hệ tố tụng. Đú là những trường hợp bắt buộc phải cú người bào chữa, bao gồm cỏc trường hợp: Bị cỏo bị đưa ra xột xử về tội theo khung hỡnh phạt cú mức cao nhất là tử hỡnh; bị cỏo là người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về tõm thần hoặc thể chất [33, Điều 57]. Cho dự tham gia bào chữa bằng quan hệ nào đi nữa thỡ luật sư vẫn cú cỏc quyền, nghĩa tố tụng vụ

như nhau và đều cú nghĩa vụ sử dụng mọi biện phỏp do phỏp luật quy định để làm sỏng tỏ những tỡnh tiết xỏc định bị cỏo vụ tội hoặc giảm nhẹ TNHS của bị cỏo [33, Điều 58].

2.1.1. Vai trũ của luật sư - người bào chữa trong chuẩn bị xột xử sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự

Chuẩn bị xột xử là bước quan trọng trong hoạt động xột xử, được bắt đầu từ khi Tũa ỏn thụ lý vụ ỏn. Trong thời gian này, cỏc CQTHTT, người THTT và người tham gia tố tụng sẽ thực hiện cỏc cụng việc để chuẩn bị cho phiờn tũa. Đõy cũng là thời gian để luật sư cú điều kiện tiếp xỳc đầy đủ với hồ sơ vụ ỏn, nắm bắt được cỏc tỡnh tiết, chứng cứ phục vụ cho việc bào chữa của mỡnh tại phiờn tũa, đồng thời, khi phỏt hiện cú sai sút trong thủ tục tố tụng của cỏc CQTHTT trước đú hoặc khi thấy cần thiết luật sư sẽ đề nghị Tũa ỏn, VKS thực hiện cỏc hoạt động tố tụng nhằm bảo vệ cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp cho người được bào chữa.

Trong giai đoạn chuẩn bị XXST VAHS, vai trũ của luật sư tham gia bào chữa được thể hiện qua cỏc hoạt động cụ thể như thu thập tài liệu, đồ vật, tỡnh tiết liờn quan đến việc bào chữa; đọc, ghi chộp và sao chụp những tài liệu trong hồ sơ vụ ỏn; gặp gỡ bị cỏo; đưa ra tài liệu, đồ vật, yờu cầu…

* Thu thập tài liệu, đồ vật, tỡnh tiết liờn quan đến việc bào chữa

Để thực hiện việc bào chữa, luật sư khụng chỉ căn cứ và cỏc chứng cứ, tài liệu mà CQĐT đó thu thập được mà cũn phải tự mỡnh thu thập cỏc tài liệu, đồ vật, tỡnh tiết cú liờn quan. Nếu chỉ dựa vào cỏc chứng cứ mà CQĐT đó thu thập được thỡ luật sư sẽ dễ bị ảnh hưởng của kết quả điều tra, cú thể khụng nắm bắt được tỡnh tiết cú lợi cho bị cỏo hoặc sẽ cú cỏi nhỡn về vụ ỏn theo hướng kết luận của CQĐT. Do vậy, phỏp luật cho phộp người bào chữa được tự mỡnh thực hiện cỏc hoạt động nhằm làm rừ hơn sự thật khỏch quan của vụ ỏn thụng qua việc luật sư cú thể thu thập để biết thờm những tỡnh tiết mới hoặc tỡm thờm nhõn chứng, vật chứng cú thể chứa đựng những tỡnh tiết cú lợi cho bị cỏo.

Luật sư cú thể thu thập tài liệu, đồ vật, tỡnh tiết liờn quan đến việc bào chữa thụng qua việc tiếp xỳc với bị cỏo, người thõn thớch của họ hoặc thu thập từ cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn theo yờu cầu của bị cỏo nếu khụng thuộc bớ mật Nhà nước, bớ mật cụng tỏc. Đõy là quy định nhằm đảm bảo bỡnh đẳng về quyền đưa ra tài liệu, đồ vật của luật sư với KSV và những người tham gia tố tụng khỏc trước tũa. Luật sư là người gỡ tội nờn họ cũng phải cú quyền thu thập những tài liệu, đồ vật để nhằm chứng minh sự vụ tội hoặc giảm nhẹ TNHS cho bị cỏo. Ngoài việc thu thập cỏc tài liệu, đồ vật cú liờn quan trực tiếp đến vụ ỏn, luật sư cũn cần thu thập cỏc tài liệu về nhõn thõn, hoàn cảnh gia đỡnh bị cỏo như cỏc giấy tờ chứng nhận thành tớch trong cụng tỏc, trong học tập, sản xuất và chiến đấu; cỏc giấy tờ chứng nhận bị cỏo thuộc diện chớnh sỏch, ưu tiờn, gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng; cỏc giấy tờ chứng nhận về sức khỏe và hoàn cảnh gia đỡnh của bị cỏo… để xuất trỡnh cho HĐXX và sử dụng khi cần thiết.

Qua việc quy định luật sư cú quyền thu thập tài liệu, đồ vật, tỡnh tiết liờn quan đến việc bào chữa, nhà làm luật một mặt đó mong muốn nõng cao vai trũ đối trọng, giỏm sỏt của luật sư để phản biện trước quan điểm buộc tội của cỏc CQTHTT hoặc quan điểm của những người tham gia tố tụng cú quyền lợi đối lập với quyền lợi của người được bào chữa. Mặt khỏc, đó tạo ra sự hợp tỏc chặt chẽ giữa luật sư với cỏc CQTHTT nhằm mục đớch bảo đảm cho quỏ trỡnh giải quyết cỏc VAHS được tiến hành nhanh chúng, khỏch quan, dõn chủ và đỳng phỏp luật.

Tuy nhiờn, trờn thực tế hoạt động của giới luật sư khi tham gia bào chữa trong thời gian qua cho thấy vai trũ của luật sư trong việc giỏm sỏt, đối trọng cũng như phối hợp với cỏc CQTHTT trong việc thu thập, sử dụng và đỏnh giỏ chứng cứ vẫn chưa đạt kết quả cao. Thực tế, trong quỏ tỡnh giải quyết cỏc VAHS đó cú khụng ớt cỏc trường hợp mà việc thu thập, sử dụng chứng cứ để buộc tội trong VAHS đó cú vi phạm nghiờm trọng phỏp luật dẫn

đến xột xử oan, sai người vụ tội, để lọt tội phạm. Vớ dụ như vụ ỏn ụng Nguyễn Thanh Chấn ở Bắc Giang bị chịu 10 năm tự oan. Trong vụ ỏn này, để cỏo buộc ụng Chấn phạm tội giết người, cỏc cơ quan tố tụng đều thống nhất cho rằng nguyờn nhõn khiến ụng Chấn đó giết nạn nhõn N.T.H là để "diệt khẩu" sau khi ụng Chấn đó thực hiện hành vi hiếp dõm nạn nhõn bất thành. Trong hồ sơ vụ ỏn khụng cú bất cứ tài liệu nào, dự là nhỏ nhất, núi về những mất mỏt tài sản trong nhà nạn nhõn. Tuy nhiờn, theo lời khai của Lý Nguyễn Chung (là người đó ra đầu thỳ và khai nhận chớnh mỡnh là thủ phạm giết chị N.T.H) thỡ sau khi thấy trong ngăn tủ kớnh của nhà chị H cú nhiều tiền, Chung đó nảy sinh ý định giết chị H để lấy tiền, Chung rỳt dao bấm đõm liờn tiếp vào người, vào bụng chị H, trong lỳc giằng co Chung đó đõm trượt hai nhỏt vào tay trỏi của mỡnh đến nay vẫn cũn để lại sẹo. Khi lưỡi dao bị góy, Chung tỳm túc đập đầu nạn nhõn vào tường, nền nhà, dựng chiếc gối đố lờn mặt chị H cho đến chết. Sau đú, Chung mở tủ kớnh lấy toàn bộ số tiền là 59.000 đồng và thỏo hai chiếc nhẫn vàng trờn tay của nạn nhõn rồi bỏ trốn. Chuụi dao bị góy, Chung đem vứt tại đoạn mương cỏch hiện trường vụ ỏn khoảng vài chục một. Theo gia đỡnh nạn nhõn thỡ trong lỳc khỏm nghiệm tử thi, người nhà nạn nhõn cũng phỏt hiện vết đeo nhẫn trờn tay chị H và đề nghị làm rừ những tài sản của chị H bị mất nhưng đó khụng được CQĐT xem xột. Tại phiờn tũa, mẹ nạn nhõn cũng đề nghị bị cỏo Chấn phải bồi thường hai chiếc nhẫn vàng nhưng cũng khụng được HĐXX xem xột. Với những gỡ đó xảy ra, cú thể nhận thấy đõy chớnh là một sơ hở khỏ lớn của cỏc CQTHTT, vỡ nếu tập trung vào tỡnh tiết lưỡi dao góy và hai chiếc nhẫn vàng bị mất thỡ mọi chuyện cú thể sẽ khỏc, cú thể đó khụng xảy ra vụ ỏn oan gõy rỳng động xó hội này.

Theo quy định, chứng cứ là những gỡ cú thật, được thu thập theo trỡnh tự, thủ tục do BLTTHS quy định mà cỏc CQTHTT dựng làm căn cứ để xỏc định cú hay khụng cú hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội cũng như những tỡnh tiết khỏc cần thiết cho việc giải quyết đỳng đắn vụ ỏn [33, Điều 64].

Thu thập chứng cứ được hiểu là việc ghi nhận, thu giữ và bảo quản chứng cứ của CQTHTT làm cho chứng cứ cú đầy đủ giỏ trị chứng minh và hiệu quả sử dụng [8, tr. 101]. Như vậy, chứng cứ cần phải cú sự ghi nhận theo thủ tục TTHS mới cú thể được sử dụng làm căn cứ chứng minh tội phạm. Khỏc với cỏc vụ ỏn dõn sự là nghĩa vụ chứng minh thuộc về cỏc đương sự, nghĩa là cỏc đương sự cú trỏch nhiệm đưa ra những tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yờu cầu của mỡnh là cú căn cứ và hợp phỏp; trong VAHS, trỏch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cỏc CQTHTT, bị can, bị cỏo cú quyền nhưng khụng buộc phải chứng minh là mỡnh vụ tội. Ngoài ra, BLTTHS cũng quy định cụ thể người bào chữa "cú quyền bỡnh đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đưa ra yờu cầu và tranh luận dõn chủ trước tũa ỏn. Tũa ỏn cú trỏch nhiệm tạo điều kiện cho họ thực hiện cỏc quyền đú nhằm làm rừ sự thật khỏch quan của vụ ỏn" [33, Điều 19]. Tuy nhiờn, cho đến nay phỏp luật vẫn chưa cú những hướng dẫn cụ thể tạo hành lang phỏp lý thuận lợi cho luật sư thực hiện điều này nờn việc luật sư tự mỡnh thu thập tài liệu, chứng cứ là một việc làm rất khú khăn. Phỏp luật cũn quy định tựy theo mỗi giai đoạn tố tụng, khi thu thập được cỏc tài liệu, đồ vật liờn quan đến vụ ỏn thỡ người bào chữa phải cú trỏch nhiệm giao cho cỏc CQTHTT, điều này rất dễ làm cho cỏc tài liệu, đồ vật do luật sư thu thập được bị vụ hiệu húa hoặc bị làm sai lệch. Do vậy, cần quy định luật sư cú quyền lưu giữ chứng cứ do mỡnh thu thập được và lựa chọn thời điểm đưa ra phự hợp trong quỏ trỡnh tố tụng của vụ ỏn nhằm mục đớch bào chữa và bảo vệ tối đa quyền lợi hợp phỏp của người được bào chữa. Trong thực tế, cỏc tài liệu do luật sư đưa ra nhằm bào chữa và bảo vệ cỏc quyền lợi hợp phỏp của thõn chủ thường khụng được cỏc CQTHTT chấp nhận, khụng được xỏc minh để làm căn cứ giải quyết vụ ỏn.

Thực tiễn xột xử ỏn hỡnh sự, chỉ những chứng cứ về cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ cú xỏc nhận đầy đủ thỡ Tũa ỏn mới chấp nhận, cũn cỏc chứng cứ liờn quan đến việc xỏc định bị cỏo khụng phạm tội, hoặc định tội danh, định khung hỡnh

phạt mà luật sư đưa ra thường bị tũa xem nhẹ. Vớ dụ, theo luật sư Ngụ Quang Chỏng (Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội), thỏng 4/2013 TAND tỉnh QN đó bỏc đề nghị trả hồ sơ để điều tra bổ sung xỏc định lại độ tuổi của một bị cỏo trong vụ ỏn cố ý gõy thương tớch vỡ theo tũa đề nghị của luật sư là "khụng cú căn cứ". Sau phiờn xử, luật sư Chỏng lắc đầu thở dài cho cụng sức bỏ ra thu thập chứng cứ khụng được xem xột, đỏnh giỏ một cỏch nghiờm tỳc, đầy đủ. ễng kể, khi bắt đầu tham gia vụ ỏn, ụng đó nhiều lần bỏ cụng về quờ của bị cỏo để tỡm hiểu và được biết đõy là trường hợp khai sinh muộn sau hai năm nờn cú sai sút về ngày sinh thực sự của bị cỏo. ễng đó thu thập nhiều giấy tờ phỏp lý liờn quan cựng lời khai của nhiều nhõn chứng để chứng minh về khả năng bị cỏo chưa đủ 18 tuổi khi thực hiện hành vi phạm tội. Tuy nhiờn, tũa đó bỏc đề nghị của ụng mà lại khụng nờu rừ lý do vỡ sao khụng chấp nhận.

Cú thực trạng nờu trờn bởi BLTTHS cho phộp luật sư được quyền thu thập, đưa ra tài liệu, đồ vật để chứng minh yờu cầu của mỡnh nhưng lại chưa cú cơ chế bảo đảm cỏc quyền đú, chưa cú quy định nào buộc cỏc CQTHTT phải bắt buộc xem xột, đỏnh giỏ, kết luận cú chấp nhận hay khụng chấp nhận những tài liệu, đồ vật đú, nếu khụng chấp nhận thỡ phải nờu rừ lý do… Mặt khỏc, luật quy định đồ vật, tài liệu chỉ được xem xột là chứng cứ khi được CQTHTT thu thập theo trỡnh tự, thủ tục luật định [33, Điều 64, 65]. Với quy định này thỡ những tài liệu, đồ vật mà luật sư trỡnh ra tại phiờn tũa, một khi chưa được tũa chấp nhận thỡ chưa phải là chứng cứ, chưa cú giỏ trị phỏp lý, tức là tũa khụng bị ràng buộc bởi quy định phải đỏnh giỏ chứng cứ nờn chuyện cỏc tài liệu, đồ vật do luật sư đưa ra bị tũa xem nhẹ, làm lơ, khụng đề cập trong bản ỏn… cũng là điều dễ hiểu. Và trờn thực tế, khi xột xử, Tũa ỏn mới chủ yếu dựa vào cỏc tài liệu do CQĐT, VKS thu thập được, cỏc Thẩm phỏn thường cú tõm lý nghi ngờ những chứng cứ do luật sư cung cấp làm cho quyền thu thập chứng cứ để cõn bằng giữa buộc tội và gỡ tội chưa được đảm bảo.

Bờn cạnh đú, hoạt động thu thập cỏc tài liệu, đồ vật, tỡnh tiết liờn quan đến vụ ỏn của luật sư cũng gặp nhiều khú khăn. Hồ sơ VAHS được xõy dựng phần lớn dựa trờn lời khai của bị can và chủ yếu theo hướng buộc tội. Muốn bào chữa cho thõn chủ, luật sư phải thu thập được cỏc chứng cứ gỡ tội. Trong khi CQTHTT chỉ cần gửi cụng văn yờu cầu là được cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức liờn quan đỏp ứng thỡ với luật sư, khi gặp sự bất hợp tỏc là họ khụng thể làm gỡ hơn bởi khụng hề cú quy định, chế tài cho trường hợp từ chối cung cấp chứng cứ cho luật sư. Trong trường hợp bị từ chối cung cấp tài liệu, tỡnh tiết liờn quan đến vụ ỏn thỡ luật sư khụng cũn cỏch nào khỏc là phải sử dụng chớnh hồ sơ buộc tội do CQĐT thu thập được để gỡ tội cho bị cỏo. Thực tế, cỏc vụ ỏn oan, sai chủ yếu là do chứng cứ. Theo luật sư Hà Đăng (Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội): "Nếu cơ quan tiến hành tố tụng phối hợp với luật sư thỡ sẽ cú một hồ sơ hoàn chỉnh, cả chứng cứ gỡ tội và chứng cứ buộc tội". Luật cũng khụng quy định rừ việc luật sư được quyền gặp riờng người được bào chữa để thu thập cỏc thụng tin, tài liệu gỡ tội trong trường hợp người này bị tạm giam. Luật sư muốn tham gia vào giai đoạn nào của quỏ trỡnh tố tụng phải được cỏc cơ quan tố tụng cho phộp. Khi tham gia cỏc buổi thẩm vấn, lấy lời khai ở giai đoạn điều tra, luật sư luụn bị động, khụng được phộp hỏi riờng thõn chủ, muốn hỏi thỡ phải được ĐTV đồng ý và luật sư luụn bị ĐTV giỏm sỏt rất chặt chẽ…

Để khắc phục tỡnh trạng trờn, cần thiết phải cú những quy định phỏp luật cụ thể để tạo ra sự bỡnh đẳng hơn nữa trong việc thu thập, cung cấp chứng cứ trong VAHS, đảm bảo giữa CQTHTT và người tham gia tố tụng trong đú

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của luật sư - Người bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay (Trang 49 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)