M ặt khách quan của các tội phạm giết người thể h iện bằng một trong các hành v i hủy hoại, xóa bỏ cuộc sông của người khác một cách trái pháp luật. Hành v i này có thể được thực hiện bằng hình thức hành động và thể
hiện bằng cách dùng sức mạnh vật chất (có thể dưới sự hỗ trợ của các loại công cụ , phương tiện nguy hiểm như dao, súng, g ậy, côn, đ iệ n ...) tác động
v à o thân thể của người bị hại và có thể được thực hiện bằng hình thức không hàng động như không cho đứa trẻ m đi đẻ bú sữa mẹ hoặc cho ăn; có thể vứt bỏ đứa trẻ khơng ai chăm sóc v .v ...
H ậu quả gây nên cho người bị hại là c á i chết. Trong trường hợp người bị h ại khơng chết v ì những lý do khách quan x ả y ra ngoài ý muốn của người phạm tội giết người thì tội phạm giết người được gọi là phạm tội giết người chưa đạt và căn cứ vào thái độ tâm lý của người phạm tội giết người đôi vớ i hành v i mà họ đã thực hiện để phân biệt phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành và phạm tội chưa đạt đã hoàn thành.
T u y nhiên, không phải mọi trường hỢp phạm tội giết người chưa đạt đều truy cứu trách nhiệm hình sự. Đ ối vớ i tội giết con m ới đẻ (Đ 94 Bộ luật hình sự), trách nhiệm hình sự chỉ đặt ra khi đứa trẻ đã chết. V à tương lự như th ế đôi vớ i tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Đ 95 B ộ luật hình sự) và tội giết người do vượt q giới hạn phịng
vệ chính đáng (Đ 96 Bộ luật hình sự). Như v ậ y , hậu quả chết người không phải là dấu hiệu bắt buộc ở tội giết người (Đ 93 B ộ luật hình sự). C ịn các tội kh ác hậu quả là dấu hiệu bắt buộc để truy cứu trách nhiệm hình sự. M ối quan hệ nhân quả trong tội giết người phải được xem x é t khi định tội danh n à y. T h ờ i điểm hoàn thành của tội giết người được tính khi gây nên hậu quả chết người.