Chủ thể của tôi pham siết mườ i:

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Đấu tranh phòng chống tội giết người trên địa bàn tỉnh Dak Lak (Trang 27 - 31)

Chủ thể của tội phạm giết người là người có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo luật định. Người đủ độ tuổi đốì vớ i tội giết người là người có đủ 14 tuổi trở lên (Đ iể u 93 ). Đ ố i vớ i tội giết người được quy định tại Đ iề u 94, 95, 96 đòi hỏi phải từ 16 tuổi trở lê n . R iên g đôi với tội g iết con mới đẻ, ngoài độ tuổi quy định như trên cịn có dấu hiệu là người mẹ đẻ ra đứa con mới đẻ (người mẹ nuôi không được thừa nhận là chủ thể tội phạm n ày).

N ắm được các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của các tội phạm giết người có ý nghĩa rất quan trọng trong đâu tranh phòng chống đối vó i nhóm tội phạm này. Đồng thời nó là căn cứ pháp lý để định tội và làm cơ sở để phân b iệ t giữa tội giết người vớ i những tội phạm khác gần giống vớ i nó.

1.2. LÝ LUẢN CHUNG VỀ ĐẢU TRANH PHÒNG CHốNG CẤC TỎI GIẾT NGƯỜI TỎI GIẾT NGƯỜI

1.2.1. Khái niêm đấu tranh phịng chơng các tơi giết người

Đ ấu tranh phòng chống tội phạm nói chung là áp dụng các tổng thể các b iện pháp nhằm ngăn chặn, k iề m ch ế tình trạng phạm tội, không cho tội phạm x ả y ra, hoặc nếu chúng x ả y ra thì phải được điều tra, khám phá xử lý theo pháp luật. T u y nhiên, đấu tranh phịng chơng tội phạm vẫn đang tồn tại nhiều quan điểm khác nhau. Quan điểm của tội phạm học tư sản cho rằng, đấu tranh phòng chống tội phạm là nghiên cứu làm sáng tỏ bản chất của tội phạm cũng như nguồn gốc, nguyên nhân sâu xa dẫn đến

sự tồn tại của tội phạm trong xã hội tư sản. Do sự tồn tại của tội phạm trong xã hội là vĩnh cửu dưới sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau mà các nhà lu ật học tư sản khơng đặt ra mục đích thủ tiếu, lo ạ i trừ tội phạm ra khỏ i đời sống xã hội, mà chỉ tìm k iế m những biện pháp có tác dụng hạn c h ế ảnh hưởng của các nhân tô" khác dẫn đến tội phạm ; các biện pháp

hoàn thiện quá trình quản lý , k iể m soát vớ i tội phạm ; hoàn thiện các biện pháp đấu tranh vó i tội phạm, ngăn ngừa tái phạm. Có thể phân chia các biện pháp phòng ngừa tội phạm của tội phạm tư sản thành hai khuynh hướng cơ bản đốì lập nhau: khuynh hướng y học - sinh học và khuynh hướng xã hội học tội phạm. Người đại diện khuynh hướng nghiên cứu tội phạm theo quan điểm y - sinh học là Lôm -brô-zơ, bác sĩ pháp y người Ý và các đại diện như : Lang-ghe, Pi-na-tel, Es-q ui-rol, F-reud, K re-chi-nar đã đồng nhất người phạm pháp và người bị mắc bệnh. N guyên nhân dẫn đến con người phạm tội là do bẳn chất sinh học, là do những bệnh thần kinh, các chứng tâm lý và trạng thái tâm thần bất thường kh ác. Đồng thời quan điểm này đã đưa ra hệ thống các biện pháp phòng ngừa bằng cách tác động ỵ - sinh học đối với cá nhãn người phạm tội nhằm cải tạo, chữa trị bệnh với sự giúp đỡ của các bác s ĩ tâm thần hoặc nhà tâm lý học. Trong

các biện pháp đó có cả biện phap mổ thần kinh trên bộ não để sửa chữa hành v i chống đối xã hội. Thực chất quan điểm này đã tuyệt đối hóa vai trị các biện pháp tác động y - sinh học và coi thường, thậm chí phủ nhận vai trò của các biện pháp xã hội trong đâu tranh phịng chơng tội phạm trong xã hội.

Những người đại diện điển hình cho thuyết xã hội trong tội phạm học tư sản là K é t- lê (người B ỉ), T a rd e , D ur-kheim , La-ca-na-gue (người Pháp), L is t (người Đ ứ c), Se-lin (người M ỹ ) ... cho rằng, tội phạm là hiện tương xã hội, là kế t quả m ối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, nhưng xã hội đóng vai trị quyết định. M n đấu tranh phịng chống tội phạm phải biến đổi hoàn cảnh xã hội, tăng cường sự đoàn k ế t xã hội, các chương trình cải cách nhằm làm suy yếu các yếu tố thúc đẩy v iệ c thực h iện tội phạm và làm tăng các yếu tô" lo ạ i trừ tội phạm trong xã h ộ i; k ế t hỢp giữa hình phạt với giáo dục; tăng cường hoạt động giúp đỡ các khu dân cư, nhất là ở các khu nhà ổ chuột; đẩy mạnh hoạt động của các tổ chức từ thiện và tự quản ở cơ sở v.v... T u y nhiên, các biện pháp này chỉ có hiệu quả cục bộ và nhất

thời, khơng có khả năng ảnh hưởng đến tồn bộ tình hình tội phạm v ì nó khơng hề đả động đến v iệ c thay đổi, thủ tiêu nguồn gốc làm phát sinh tội phạm.

Quan đ iểm phòng ngừa tội phạm của tội phạm học xã hội chủ nghĩa, trước tiên là C .M á c và F.A ng -g hen. H ai ông lần đầu tiên trong lịch sử xã hội đã thành công trong v iệ c khám phá bản chất, nguồn gốc của tội phạm. H ai ông đã chứng minh một cách khoa học rằng: tọi phạm là hiện tượng xã hội phổ biến đặc trưng cho xã hội có sự phân chia giai cấp đôi kháng, có c h ế độ tư hữu, có ch ế độ bóc lột, có nhà nước và pháp luật. H ai ơng cịn chỉ rõ phương hướng cơ bản của cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm là

"nhà lập pháp thông thái ngăn ngừa tội phạm để không phải bắt buộc, trừng trị nó". N gồi ra hai ơng cịn chứng minh xã hội tư bản khơng thể

phịng ngừa khắc phục tội phạm được v ì tội phạm phát sinh trong lòng xã hội, từ bản chất của các quan hệ xã hội có tính chất đốì kháng. Con đường thủ tiêu tình hình tội phạm chỉ thể thực hiện trong xã hội - xã hội chủ nghĩa bằng cách thủ tiêu ch ế độ bóc lột, thủ tiêu sự đối kháng xã hội, giải quyết, thanh toán tận gốc vấn đề tội phạm.

Những quan điểm của M ác và Ăng - ghen được L ê n in phát triển một cách toàn d iện. L ê nin đã ch ỉ ra khâu quyết định của v iệ c đấu tranh phịng chơng tội phạm là phải xác định được các nguyên nhân và đề ra các biện pháp để xó a bỏ các nguyên nhân đó: "Nguyên nhân xã hội sâu xa của những hành động quá lạm phạm vào qui tắc của cuộc sống chung là sự bóc lột quần chúng, sự nghèo đói và sự bần cùng của quần chúng. Một khi gạt bỏ được nguyên nhân chủ yếu ấy thì những hành động quá lạm tất nhiên sẽ bắt đầu tiêu vong”. L ê n in đã đưa ra quan điểm tổng hợp và đặc biệt chú ý x â y dựng hệ thống các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm. Trong các biện pháp đó trước hết phải nâng cao đời sống vật chất của quần chúng, phải giáo dục ý thức, thái độ lao động đúng, giáo dục ý thức tôn trọng các qui tắc của nếp sống công cộng, tôn trọng nhau; giáo dục nâng

cao tính tích cực, tính tự g iá c, tạo điều k iệ n cho quần chúng tham gia quản lý công v iệ c của nhà nưđc và của xã hội. Đ ặ c biệt là việ c quần chúng iham gia vào quá trình quản lý người phạm tội. Theo L ê n in , việ c phát hiện tội phạm và áp dụng hình phạt kịp thời cũng là một biện pháp, một hướng để đấu tranh phòng chống tội phạm : "T á c dụng ngăn ngừa của hình p h ạ t... khơng phải ở chỗ hình phạt đó phải nặng mà ở chỗ đã phạm tội thì khơng thốt kh ỏ i bị trừng phạt". T rê n cơ sở này, đã hình thành quan điểm chung về đấu tranh phòng chống tội phạm được xác định như sau:

- Đ ấu tranh v đ i tình hình tội phạm nói chung và tội phạm cụ thể nói riêng là một bộ phận quan trọng được xem là một trong những đối tượng

của v iệ c k ế hoạch hóa và quản lý xã hội.

- Đ ấu tranh phòng chống tội phạm là trách nhiệm của toàn xã hội, của Nhà nước và tất cả công dân trong Nhà nước đó.

- Sự phát triển của hệ thống đấu tranh phòng, chống tội phạm dựa trên cơ sở phân tích khoa học và dự báo về cơ cấu, xu hướng phát triển của tình hình tội phạm cũng như về sự thay đổi các nguyên nhân của

ch ú n g .

- Đ ấu tranh phòng chống tội phạm là tổng hợp các biện pháp có sự

tác động qua lạ i lẫn nhau, được tiến hành theo yêu cầu chung của xã hội hoặc theo yê u cầu chuyên môn đặc biệt, nhằm mục đích làm cho tình hình tội phạm giảm dần, tiến tới xóa bỏ các nguyên nhân và điều kiệ n phạm

Trong quan điểm đấu tranh phịng, chơng tội phạm của các nhà luật học V iệ t N am hiện nay đều thống nhất quan điểm đấu tranh phịng, chơng tội phạm chứa đựng hai nội dung cơ bản : Thứ nhất, phát h iện, điều tra

khám phá kịp thời m ỗi k h i tội phạm x ả y ra nhằm đảm bảo, tội phạm không thể không bị phát h iện và điều tra xử lý kịp thời, không một người phạm tội nào có thể tránh khỏi hình phạt của pháp luật. Thứ hai, bằng mọi

xã hội phải chịu hình phạt của pháp luật; xã hội không phải chịu hậu quả của tội p h ạm ; các cơ quan bảo vệ pháp luật không phải có những chi phí cần thiết cho v iệ c điều tra, khám phá xử lý người phạm tội và điều quan trọng hơn là đảm bảo cuộc sống bình thường cho m ọi cơng dân trong xã hội, để từ đó, làm cơ sở cho mọi cơng dân có thể cơng hiến sức lực của mình vào sự nghiệp x â y dựng xã hội mới. N hư v ậ y , đấu tranh phòng, chống tội phạm không chỉ bao gồm hoạt động thủ tiêu các nguyên nhân, điều k iệ n phạm tội, không cho tội phạm x ả y ra mà còn bao gồm cả những hoạt động ngăn chặn tội phạm, kịp thời phát h iệ n , điều tra, khám phá tội phạm, truy tô", x é t x ử nghiêm minh các hành v i phạm tội, nhằm trừng trị, cải tạo giáo dục người phạm tội trở thành cơng dân có ích cho xã hội. Như v ậ y , đấu tranh phòng chống tội phạm là v iệ c áp dụng đồng bộ hệ thống các biện pháp kinh tế - xã hội, chính trị - xã hội, giáo dục, tổ chức, luật pháp của N hà nước và xã hội tiến hành nhằm xóa bỏ hoặc vơ hiệu hóa các nguyên nhân và điều k iệ n phạm tội, không để cho tội phạm x ả y ra, từng bước là m g iảm , ngăn chặn, hạn c h ế và tiến tđi lo ạ i bỏ tội phạm ra khỏi đời sống xã hội.

Như phần trên đã trình bày, các tội phạm giết người xâm phạm trực tiếp vào q uyền được sống của con người, gây hậu qủa rất nặng nề khơng chí cho gia đình người bị h ạ i, mà còn cho Nhà nước và xã hội. Đấu tranh phòng chống các tội phạm giết người cũng là một bộ phận của đấu tranh phịng chơng tội phạm nói chung. Sự làm tăng lên hoặc giảm xuống tình hình tội phạm giết người có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tội phạm trong cả nước. Do v ậ y có thể h iểu, dấu tranh p hịng chơng các tội phạm giết người bao hà m việc áp dụng tổng th ể cấc biện pháp điều tra khám p h á , x ử lý đối với người thực hiện tội p h ạ m ; cách thức (phương pháp, tổ

chức) tiến h à n h việc làm rõ ánh hình tội p h ạ m giết người; nhân thân người p h ạ m tội giết người; nguyên nhân và điều kiện của tội phạm giết

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Đấu tranh phòng chống tội giết người trên địa bàn tỉnh Dak Lak (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)