- C hung thân - Tù từ 15 đ ến 2 0 năm - Tù từ 10 năm đ ến 15 năm - Tù dưới 10 năm 26 bị cáo; 4 0 bị cáo; 89 bị cáo; 45 bị cáo; 3 1 4 bị cáo
V iệ c áp dụng hình phạt như trên của T òa án tỉnh D ak Lak theo chúng lôi là rất n g h iêm kh ắc, thể h iện rõ chính sách xử lý của pháp luật Nhà nước là cương q u y ết đấu tranh vớ i các tội xâm phạm tính m ạng con người, b ảo vệ những q u yền cơ bản của cô n g dân. Đ ồ n g thời những lo ạ i hình phạt k ể trên được áp dụng đ ố ì vđi kẻ g iế t người có ý nghĩa g iá o dục chung trong xã h ộ i và răn đe những người có ý định hoặc đang chuẩn bị thực h iện tội ph ạm này.
2.3.2. Những tổn tai trong đấu tranh phịng chỏng tơi pham giết niiười trên đia bàn tỉnh Dak Lak. niiười trên đia bàn tỉnh Dak Lak.
Thực trạng trong những năm qua m ặc dù v iệ c đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội g iế t người nói riêng trên địa bàn tỉnh Dak Lak được tiến hành thường x u y ên , m ạnh m ẽ và đạt được những k ế t quả nhất định. Đ iều đó cho thấy các cơ quan bảo v ệ pháp luật đã có nhiều cơ" gắng và những thành tích đạt được là đáng khích lệ , nhưng chưa th ể nói là đã đáp ứng được y ê u cầu đấu tranh ch ốn g lo ạ i tội phạm n ày, vì thực t ế tội
g i ế t người v ẫ n c ò n x ả y ra nhiều và m ang tính c h ấ t n g h iêm trọng - B ên cạnh những m ặt mạnh thì vẫn cò n b iểu h iệ n nhiều m ặt hạn c h ế tồn tại do nhiều n g u y ên nhân khác nhau - Đ ó là:
- C ôn g tác quản lý nhân, hộ khẩu, nhất là đối vớ i dân di CƯ tự do từ các tỉnh m iền B ắc và m iề n trung lê n tỉnh D ak Lak làm ăn sinh sốn g còn nhiều thiếu só t chưa quản lý được. Thực t ế đã cho thấy, sô" lượng dân cư tại tỉnh D ak Lak tăng cơ h ọ c rất nhanh đã chứng minh rất rõ đ iều này. Như phần trên đã trình b ày, sau g iả i p h óng năm 1975, dân cư sôn g tại tỉnh Dak
Lak ch ỉ có k h oảng 3 5 0 .0 0 0 người, chủ y ếu là người các dân tộc thiểu s ố c h iếm k h oản g 90% . Nhưng đ ến nay sau 27 năm đã lê n đ ế n g ầ n 2 .0 0 0 .0 0 0 người, trong đó chỉ có khoảng 35% là người dân tộc thiểu sơ" cịn lại là người Kinh. T h eo b á o cá o của tỉnh thì tính từ năm 1998 v ề trước m ới tiến hành đăng ký hộ khẩu cho 5 5 .5 0 0 /7 2 .2 4 8 hộ, c h iế m gần 76,8% và đã giải q u y ết đất sản xuất ổn định cho 5 1 .6 6 8 /7 2 .2 4 8 hộ ch iếm 71,5% . R iên g sơ" cịn lạ i và di cư sau 1998 thì tỉnh đang tiếp tục khảo sát đ ể tiến hành đăng ký hộ khẩu. Đ iề u này đã làm cho các cơ quan chức năng tại tỉnh D ak Lak gặp rất n h iều khó khăn trong v iệ c quản lý dân cư. C ó rất nhiều người dân di cư, cho đ ế n nay các cơ quan quản lý không nắm được thực chất về những đặc đ iể m nhân khẩu học và quá trình trưởng thành của họ. Đ iều này đã g â y n ên những khó khăn cho cơ n g tác ph ịng ngừa và đ iều tra, khám phá, xử lý tội phạm n ói chung, trong đó có tội g iế t người.
- C ôn g tác tuyên truyền g iá o dục pháp luật, trong đó có cả những văn hẳn pháp luật liê n quan đ ến v iệ c tôn trọng và b ảo v ệ , tính m ạng, sức kh ỏe con người cũ n g cị n có nhiều hạn c h ế và thiếu sót. C ơn g tác phổ b iến tình hình g iế t người, cướp tài sản cho những người dân là đ ố ì tượng hay bị cưđp tài sản như x e ôm , buôn bán v .v ... chưa được tiến hành thường x u y ê n . M ặt khác c ô n g tác g iá o dục tư tưởng, g iá o dục ý thức lao độn g, ý thức tôn trọng tài sản của người khác cò n nhiều thiếu sót, chưa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn .
- C ôn g tác g iả i q u y ết m â u thuẫn trong n ộ i bộ nhân dân chưa được chú trọng đ ú ng m ức. N h iều trường hợp m âu thuẫn trong nội bộ nhân dân và tranh chấp đất đai, tài sản, gh en tuông... k é o dài hàng năm mà các cấp chính q u y ền k h ôn g kịp thời g iả i q u y ết dứt đ iểm . Chính vì v ậ y mà đã đ ể cho c á c chủ thể mâu thuẫn tự mình giải q u y ết bằng vũ lực, g â y n ên các vụ án g iế t ngư ời đáng tiếc. N ế u cá c m âu thuẫn này được g iả i q u y ết sớm , dứt đ iể m thì sẽ c ó ý nghĩa phòng ngừa tội phạm này.
- C ôn g tác quản lý vũ khí, vật liệ u nổ và các loại hung khí nguy h iểm k hác cũng cò n nhiều thiếu sót. Chưa có thống kê chính xác, nhưng theo ch ú n g tôi, sơ" lượng vũ khí, chất nổ cị n lại trong nhân dân rất nhiều . Vì thực t ế hàn g năm x é t xử lo ạ i án tàng trữ, sử dụng... vũ khí quân dụng vật liệu nổ c ò n nh iều . Trong đa sô" các vụ án g iế t người, các lo ạ i vũ khí, chất nổ được sử dụng đã chứng minh rất rõ đ iều này. C ác cơ quan chức năng đã tập trung thu h ồ i các lo ạ i vũ khí, vật liệ u nổ và vận đ ộn g nhân dân giao nộp, nhưng đ ế n nay vấn đ ề này vẫn chưa được g iả i q u y ết h ế t trong nhân dân.
- C ôn g tác quản lý các đ ố ì tượng có tiền án, tiền sự, các đ ối tượng
đang phải thi hành bản án, các đ ố ì tượng thuộc d iệ n tệ nạn xã h ộ i như n gh iện hút, cờ bạc, lang thang cơ nhỡ, khơng có nơi CƯ trú v.v... cũng cịn n h iều thiếu sót.
- C ôn g tác đ iều tra, xử lý trong m ột sơ" trường hợp cị n chưa kịp thời. V iệ c đ iều tra c ò n chậm , k é o dài, chất lượng đ iều tra y ế u , vẫn cị n tình trạng hồn trả hồ sd nhiều.
- K iến thức v ề tội phạm h ọc, v ề cô n g tác phòng ngừa của các cơ quan b ảo v ệ pháp luật cò n rất hạn ch ế.
- Sự phối hỢp giữa các cơ quan tư pháp, nhất là giữa cơ quan đ iều tra vớ i cô n g an các h u y ện , thành phô"; giữa cơ quan đ iều tra và V iệ n k iể m sát; vớ i cô n g an các h u y ện , thành phô"; giữa cơ quan đ iều tra và V iệ n k iể m sát; giữa V iệ n k iể m sát với Tòa án v.v... cò n ch ậm chưa đồng bộ thiếu cụ thể.
- Đ ộ i ngũ đ iề u tra v iên , k iể m sát v iê n , thẩm phán c ò n thiếu nhiều sovớ i tình hình tội phạm n gày càn g tăng.