Các nguyên tắc cơ bản trong đấu tranh phịng, chơng các tơi pham giết ngườ

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Đấu tranh phòng chống tội giết người trên địa bàn tỉnh Dak Lak (Trang 32 - 35)

hiệu hóa các nguyên nhân và điều kiện phạm tội, từng bước làm giảm, ngăn chặn, hạn c h ế và tiến tới loại bỏ tội phạm giết người ra khỏi đờ

1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản trong đấu tranh phịng, chơng các tơi pham giết ngườ

pham giết người

Đ ấu tranh phịng chơng tội phạm nói chung và các tội phạm giết người nói riêng là một lĩnh vực quản lý xã hội đặc biệt, phản ánh bằng sự quản lý Nhà nưổc trong lĩnh vực an ninh trật tự. Cho nên, cuộc đấu tranh này đ ồ i hỏi phải đồng bộ, tổng hợp, có tổ chức, có k ế hoạch, có nội dung rộng, hình thức phong phú phù hợp, có nhiều biện pháp khác nhau, vớ i sự tham gia của nhiều chủ thể. Đ ể đảm bảo cho hoạt động đấu tranh phòng chống đạt hiệu quả, bảo vệ được lợ i ích hợp pháp của cơng dân, động viên

được các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và những thành viê n khác trong xã hội tham gia vào hoạt động phòng ngừa tội phạm đòi hỏi phải tuân theo những nguyên tắc nhất định. Đ â y là điều cốt yế u , đầu tiên khi tiến hành các hoạt động phòng ngừa tội phạm . Đ ó là :

ỉ . Neuvên tắc pháp ch ế xã hôi chủ nghĩa trons đấu tranh phịng chốns tơi pham giết người

Đ ấ u tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội phạm giết người nói riê n g thường đụng chạm đến quyền và lợ i ích hợp pháp của công dân. V ì v ậ v , tuân thủ nguyên tắc pháp ch ế xã hội chủ nghĩa trong cuộc đấu tranh này là yêu cầu đầu tiên. T u â n thủ nguyên tắc pháp ch ế xã hội chủ nghĩa thể h iện ở chỗ, m ọi phương pháp, biện pháp được áp dụng trong cuộc đấu tranh này phải tuân theo hiến pháp và pháp luật. Khơng v ì lý do hoạt động phịng chơng tội phạm mà xâm phạm đến quyền cơ bản của công dân như quyền tự do bất khả xâ m phạm thân thể, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, an tồn, bí mật thư tín, điện tín, các quyền tự do khác của công dân. N ếu v ì lý do phòng ngừa tội phạm mà xâm phạm vào lợ i ích của N hà nước, xã hội, quyền và lợ i ích hợp pháp của cơng dân thì cuộc

đấu tranh n ày mất đi giá trị đích thực của nó, có thể nó dẫn đến sự tùy tiện , tạo nên các v i phạm khác, làm giảm uy tín của hệ thống tư pháp hình sự và các phương tiện kiể m tra xã hội, làm tăng thêm hành v i sai lệch trong xã h ộ i. Cho nên tuân thủ nguyên tắc pháp c h ế xã hội chủ nghĩa trong đấu tranh phòng chống tội phạm giết người là yêu cầu đầu tiên, quan trọng k h i tiến hành hoạt động này trong xã hội.

2. Nsuyên tắc đảm bảo sư phôi hơp giữa các chủ thể trong hoat đơnẹ phịng neừa.

Đ ảm bảo sự tham gia phôi hợp trong đấu tranh phòng, chống tội phạm thể h iện : cuộc đấu tranh này cần thiết được sự hướng dẫn về nghiệp vụ của các cơ quan chức năng (cơ quan công an, V iệ n k iể m sát, T ị a án...); có phương án phối hợp hành động, cùng tổ chức các hoạt động ngăn ngừa tình trạng giết người; những tin báo về sự phát sinh tội phạm giết người trong các cơ quan, tổ chức, trong các khu dân cư phải được thông báo ngay cho các cơ quan chức năng để tổ chức tiến hành điều tra, kh ám phá. Đ ấu tranh phịng chơng tội phạm giết người phải có sự tham gia của tất cả các cơ quan Nhà nưổc, tổ chức xã hộ i, đoàn thể và mọi cơng dân có thể bằng nhiều hình thức, biện pháp khác nhau, nhưng một trong những hình thức quan trọng là tạo ra một dư luận xã hội rộng lđn, lên án mạnh mẽ hành v i giết người, đấu trang không khoan nhượng đối vớ i mọi biểu hiện sai trái, g iả i quyết kịp thời những mâu thuẫn trong cuộc sống sinh hoạt, ủng hộ những hiện tượng lành mạnh, gương người tốt, v iệ c tốt trong hoạt động phòng chống tội phạm. Thự c tiễn cho thấy ở nơi nào quần chúng tham gia tích cực vào hoạt động phòng ngừa tội phạm giết người, thì ở đó, tình hình tội phạm giết người được g iải quyết một cách cơ bản.

3. Nguyên tắc dãn chủ xã hôi chủ nghĩa trong đấu tranh phịng chốns í ơi pham siết mười.

N gun tắc dân chủ của xã hội chủ nghĩa trong đấu tranh phịng chơng tội phạm giết người được thể hiện vai trò của các chủ thể tham gia.

M ỗi chủ thể tham gia đều có quyền phát huy sáng k iế n của m ình, nhất là của cơng dân. C á c chủ thể tham gia chủ động bàn bạc và chủ động tiến hành các biện pháp phịng, chơng; mỗi chủ thể có quyền phát hiện các nguyên nhân và điều k iệ n phạm tội và chủ động phôi hợp vớ i các chủ thể khác áp dụng các biện pháp thủ tiêu nguyên nhân và điều k iệ n phạm tội đó. C á c cơ quan chức năng ( Công an, V iệ n k iể m sát, T ò a án ...) khơng chỉ có trách nhiệm tạo m ọi điều kiệ n tốt nhất để có thể phát huy quyền làm chủ của các chủ thể trong hoạt động đấu tranh phịng chơng tội phạm giết người, mà còn trực tiếp thực hiện các biện pháp điều tra, khám phá, xử lý đốì v ớ i m ỗi vụ án hình sự về tội giết người, mà trựcHhực h iện các biện pháp điều tra, khám phá xử lý đối vđ i mỗi vụ án hình sự về tội giết người xả y ra trong xã hội ở từng địa bàn, địa phương hoặc trong phạm v i tồn quốc.

4. Ngun tắc nhân đao xã hơi chủ nghĩa trons đấu tranh phịm chống

tơi pham giết người.

N guyên tắc này đòi hỏi kh i tiến hành áp dụng các biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội giết người nói riêng khơng

được hạ thấp danh dự nhân phẩm con người mà nhằm kh ô i phục con người, giáo dục họ, đưa họ trở về vớ i cuộc sông lương thiện, để họ thành những cơng dân có ích cho xã hội. M ặt kh ác, do bản chất của đấu tranh phòng chống tội phạm giết người là áp dụng các biện pháp không để cho

tội phạm x ả y ra , mà các biện pháp được áp dụng đều phải hướng tđi một mục tiêu là không để cho một công dân đi vào con đường phạm tội. Nếu người nào đã phạm tội thì nhanh chóng phát h iện , áp dụng các biện pháp về hình sự (k ể cả hình phạt) vớ i mục đích chủ yếu là giáo dục cải tạo họ trở thành cơng dân có ích cho xã hội, không để họ tiếp tục tái phạm ... Chính v ì thế, pháp luật hình sự quy định hệ thống các biện pháp cưỡng ch ế Nhà nước về hình sự rất đa dạng cả về hình thức và mức độ nghiêm khắc khác nhau, tạo điều kiệ n cho v iệ c áp dụng phù hợp vớ i tội phạm và

người phạm tội giết người. Trừng trị là cần thiết, nhưng pháp luật nghiêm cấm v iệ c sử dụng các biện pháp mang tính chất đơi xử tàn bạo, gây đau đớn về thể xác và tinh thần cho người phạm tội. C h ỉ có thể giáo dục cảm hóa người phạm tội bằng sự k iê n trì, tình thương và trách nhiệm của cả

cộ n g đ ồ n g .

N goài các nguyên tắc cơ bản nêu trên, trong khoa học pháp lý hình sự cịn đặt ra các nguyên tắc khác như: N guyên tắc khoa học và tiến bộ; N guyên tắc cụ thể của hoạt động phòng ngừa v.v... T u y nhiên, nội dung của các nguyên tắc này đã được đề cập trong một sô" những nguyên tắc nêu trên, V í dụ, nguyên tắc khoa học và tiến bộ thể hiện bằng việ c áp dụng các biện pháp đấu tranh phịng, chống phải có căn cứ pháp lý và khoa học, phải tiến bộ, đồng bộ và có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Đấu tranh phòng chống tội giết người trên địa bàn tỉnh Dak Lak (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)