BẢO TỒN LOÀI

Một phần của tài liệu báo cáo đa dang sinh học (Trang 66 - 75)

2.1. Vì sao phải bảo tồn loài?

2.1.1. Nguyên nhân về đạo đức

Mọi sinh vật sinh ra trên trái đất đều có quyền tồn tại nhƣ nhau, không một sinh vật nào đƣợc lấy quyền của mình để quyết định sự sống còn của sinh vật khác, ngay cả con ngƣời cũng vậy. Các sinh vật phải nƣơng tựa vào nhau để sống, sinh vật này là chỗ dựa của sinh vật kia. Chúng tạo thành một chuỗi liên hoàn, tồn tại trong thiên nhiên mà mỗi sinh vật chỉ là một mắt xích trong chuỗi liên hoàn đó.

2.1.2. Nguyên nhân của cân bằng sinh thái

Các sinh vật trên trái đất sống bình thƣờng là nhờ sự cân bằng sinh thái luôn luôn đƣợc đảm bảo. Một loài sinh vật mặc dù là rất nhỏ bé nhƣng nó lại là một mắt xích trong chuỗi thức ăn, nếu loài đó bị diệt vong thì có thể làm biến đối nghiêm trọng số lƣợng cá thể của loài khác do bị thiếu nguồn thức ăn thƣờng xuyên hoặc không còn yếu tố kìm hãm sự phát triển. Một ví dụ điển hình về vấn đề này là trƣớc đây tại Trung Quốc ngƣời ta đã mở một chiến dịch tiêu diệt loài chim sẻ do chúng phá hoai mùa màng, tuy nhiên sau vài năm khi số lƣợng chim sẻ giảm đáng kể thì mùa màng lại bị mất mùa do các loài côn trùng phá hoại.

2.1.3. Nguyên nhân kinh tế

Sự giàu có các loài trong tự nhiên cũng đồng nghĩa với việc chúng ta có một nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và chúng ta phải tìm cách khai thác chúng một cách bền vững. Từ thời nguyên thuỷ con ngƣời sinh ra đã nhờ vào rừng để sinh

thức ăn. Khoảng 30 loài cung cấp với chừng 90% chất dinh dƣỡng cho toàn thế giới. Cây làm thuốc chiếm tới 35.000-70.000 loài thực vật bậc cao. Riêng ở Mỹ có tới 25% các vị thuốc đều có mặt cây cỏ.

2.1.4. Đảm bảo giá trị tiềm năng

Hiện nay phần lớn đa dạng sinh học chƣa đƣợc khai thác, tức là tiềm năng của nó chƣa đƣợc hiểu biết một cách đầy đủ. Cho đến nay mới chỉ có 5% tổng số loài cây đƣợc nghiên cứu tìm kiếm phục vụ con ngƣời và có 2000 loài chiếm 2/5 tổng số loài đã đƣợc nghiên cứu về tiềm năng. Số còn lại đang ẩn chứa một tiềm năng lớn về giá trị vì trình độ hiện nay chƣa cho phép con ngƣời có thể phát hiện tất cả những bí mật của thiên nhiên. Tuy nhiên, cũng có thể có giá trị lớn cho loài ngƣời nếu giá trị đó đƣợc phát hiện và khai thác.

2.1.5. Nguyên nhân thẩm mỹ

Giá trị của những cảnh đẹp thiên nhiên chính là do có sự đa dạng sinh học nói chung cũng nhƣ đa dạng loài nói riêng, chính vì thế cần phải có nhữnh biện pháp bảo tồn loài để giữ đƣợc những cảng đẹp của tạo hoá.

2.2. Các cấp độ bảo tồn loài

Nhằm nêu bật tình trạng đáng chú ý của một loài cho mục đích bảo tồn , tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) đã xây dựng 5 cấp độ bảo tồn:

* Đã tuyệt chủng: là những loài (hay những đơn vị phân loại khác nhƣ phân

loài hay chi) không còn thấy tồn tại trong tự nhiên nữa. Những cuộc tìm kiếm tại những nơi trƣớc đây đƣợc coi là quê hƣơng sinh sống cũng nhƣ những nơi phân bố khác đều không phát hiện đƣợc chúng

* Đang nguy cấp (đang có nguy cơ tuyệt chủng): là những loài có nhiều khả

năng bị tuyệt chủng trong tƣơng lai không xa. Trong số này có cả những loài có số lƣợng cá thể bị giảm xuống tới mức loài khó có thể tiếp tục tồn tại nếu nhƣ các nhân tố đe doạ cứ tiếp diễn.

* Dễ bị tổn thương (có thể bị đe doạ tuyệt chủng): là những loài có thể bị

tuyệt chủng trong tƣơng lai gần vì các quần thể của chúng đang bị thu hẹp kích thƣớc tại khắp mọi nơi thuộc vùng phân bố của loài. Khả năng tồn tại lâu dài của những loài này là không chắc chắn.

* Hiếm: là những loài có số lƣợng cá thể ít, thƣờng là do có vùng phân bố

trong giới hẹp hoặc là do mật độ quần thể thấp. Mặc dù những loài này chƣa phải đối mặt với những nguy hiểm tức thời song số lƣợng cá thể nhỏ khiến chúng dễ trở thành những loài có nguy cơ tuyệt chủng.

* Loài chưa được hiểu biết đầy đủ: là những loài có thể thuộc một trong các

cấp độ bảo tồn nêu trên nhƣng do chƣa đƣợc hiểu biết đầy đủ nên chƣa xếp đƣợc vào một cấp độ cụ thể nào.

Trong các cấp trên thì các loài thuộc từ cấp 2 đến cấp 4 đƣợc coi là những loài đang bị đe doạ tuyệt chủng. Những cấp này có vai trò quan trọng ở cấp quốc gia và quốc tế trong việc hƣớng sự chú ý vào những loài đang đƣợc quan tâm đặc biệt và trong việc xác định những loài đang bị đe doạ tuyệt chủng cần đƣợc bảo vệ thông qua các cam kết quốc tế nhƣ công ƣớc CITES chẳng hạn. Trung tâm quan trắc và bảo tồn thiên nhiên quốc tế (WCMC) đã sử dụng các cấp độ trên để đánh giá và mô tả những mối đe doạ đối với khoảng 60.000 loài thực vật và 2.000 loài động vật trong cuốn sách đỏ do trung tâm này xuất bản.

2.3. Công cụ bảo tồn loài

2.3.1. Bảo tồn loài bằng pháp chế.

* Các bộ luật quốc gia

Nhiều bộ luật quốc gia đã nhằm cụ thể vào việc bảo tồn loài. Ví dụ Luật về các loài có nguy cơ tuyệt chủng do Quốc hội Mỹ thông qua năm 1973 nhằm “cung cấp một phƣơng tiện mà nhờ đó các hệ sinh thái, nơi mà có các loài đang bị đe doạ và đang có nguy cơ tuyệt chủng, sẽ đƣợc bảo tồn và cung cấp một chƣơng trình để bảo tồn các loài đó”. Bộ luật này đã cung cấp một cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ

trắng, sếu và sói xám. Kết quả là năm 1994 loài đại bàng trắng Bắc Mỹ đã chuyển từ cấp có nguy cơ tuyệt chủng sang cấp ít nguy hiểm hơn là “bị đe doạ” vì số lƣợng cá thể của chúng tăng từ 400 đôi vào năm 1960 lên tới 4000 đôi nhƣ hiện nay.

* Các thoả thuận quốc tế

Việc bảo tồn đa dạng sinh học cần phải đƣợc giải quyết ở mọi cấp độ khác nhau trong chính phủ của từng quốc gia và giữa các chính phủ. Trong khi các cơ chế kiểm soát chính hiện có chủ yếu là dựa vào từng quốc gia riêng biệt thì các thoả thuận quốc tế đang ngày càng đƣợc sử dụng nhiều trong bảo vệ các loài và nơi cƣ trú. Hợp tác quốc tế là một điều kiện tiên quyết vì các lý do khac nhau:

- Các loài thƣờng di chuyển qua các biên giới. ví dụ các hoạt động boả tồn chim di cƣ ở phía Bắc Châu Âu sẽ không thành công nếu nhƣ nơi cƣ trú qua mùa đông của chim ở Châu Âu bị phá huỷ.

- Việc buôn bán quốc tế có thể gây nên hậu quả làm suy giảm đa dạng sinh học do khai thác quá mức phục vụ cho thƣơng mại quốc tế.

- Lợi ich của đa dạng sinh học là có tầm quan trọng quốc tế. - Các vấn đề có tính chất toàn cầu nhƣ ô nhiễm môi trƣờng,..

Hiệp ƣớc quan trọng nhất trong việc bảo vệ các loài ở qui mô quốc tế là Công ƣớc về buôn bán các loài đang có nguy cơ tuyệt chủng (CITES, Convention on International Trade in Endangered Species) đƣợc ra đời năm 1973 cùng với sự ra đời của Chƣơng trình Môi trƣờng Liên Hiệp Quốc (UNDP). Công ƣớc này hiện có 120 nƣớc tham gia. Công ƣớc CITES đƣa ra một danh sách các loài đƣợc kiểm soát trong việc buôn bán quốc tế; các quốc gia thành viên đồng ý hạn chế buôn bán và khai thác có tính hủy diệt các loài này. Phụ lục I của của Công ƣớc liệt kê 675 loài động vật và thực vật bị cấm buôn bán hoàn toàn.

Một hiệp ƣớc quốc tế quan trọng khác là Công ƣớc về bảo vệ các loài động vật di cƣ, ký năm 1979, mà trọng tâm là các loài chim di cƣ. Công ƣớc này là một phần bổ sung quan trọng cho Công ƣớc CITES vì nó đa khuyến khích các nỗ lực quốc tế bảo tồn các loài chim di cƣ xuyên biên giới cũng nhƣ đa nhấn mạnh các cách tiếp cận trong việc nghiên cứu, quản lý và kiểm soát săn bắn.

Còn có các thỏa thuận quốc tế khác nhằm bảo vệ các loài sinh vật, đó là: + Công ƣớc về Bảo tồn các loài sinh vật biển vùng Nam Cực

+ Công ƣớc Quốc tế về kiểm soát cá voi

+ Công ƣớc Quốc tế về bảo vệ các loài chim và Công ƣớc Benelux về việc săn bắn và bảo vệ các loài chim

+ Công ƣớc về đánh bắt và bảo vệ sinh vật trong biển Bantic + Công ƣớc bảo tồn đa dạng sinh học

Nhƣợc điểm của các hiệp ƣớc quốc tế này là sự tham gia tự nguyện; các quốc gia có thể rút lui khỏi công ƣớc để theo đuổi các lợi ích riêng của họ khi cảm thấy các điều kiện phải tuân thủ là quá khó khăn.

2.3.2. Bảo tồn loài bằng công cụ kỹ thuật

Trong công tác bảo tồn loài có thể dùng các công cụ kỹ thuật nhƣ quy hoạch môi trƣờng, GIS hoặc viễn thám. Đây là những công cụ đƣợc ứng dụng rộng rãi trong công tác điều tra, quy hoạch môi trƣờng nói chung cũng nhƣ trong công tác điều tra quy hoạch các vùng sinh thái nói riêng đƣợc xác định có tính đa dạng sinh học cao. Ngoài ra, các biện pháp bảo tồn nhằm mục đích bảo vệ các giống loài quý hiếm trên thực tế còn bao gồm việc thành lập các vƣờn thực vật, động vật và các trạm cứu hộ động vật.

2.3.1.1. Các vườn thực vật

Vƣờn thực vật là nơi lƣu giữ các quần thể thực vật dễ dàng hơn so với động vật. Thực vật đòi hỏi sự chăm sóc ít hơn là động vật; nhu cầu về nơi ở của chúng dễ cung cấp; không cần thiết phải nhốt lại; các cá thể có thể dễ dàng nhân giống hơn; hầu hết là lƣỡng tính, trong đó có khoảng một nửa thành phần loài cần phải đƣợc lƣu giữ về đa dạng di truyền. Từ những lí do đó, các vƣờn thực vật là công cụ thật sự quan trọng trong việc lƣu giữ đa dạng loài và di truyền.

Trên thế giới hiện nay có khoảng hơn 1500 vƣờn thực vật, đang lƣu giữ và trồng trọt một lƣợng rất lớn các loài thực vật, ƣớc chừng khoảng 80.000 loài trong

1992).Vƣờn thực vật lớn nhất thế giới Vƣờn Thực vật Hoàng gia Anh Quốc tại Kew lƣu giữ khoảng 38.000 loài (khoảng 10% là những loài bị đe doạ). Vai trò quan trọng của các vƣờn thực vật trong việc bảo tồn đa dạng sinh học đã đƣợc minh họa bởi việc mở rộng mạng lƣới của 19 vƣờn thực vật ở Mỹ với Trung tâm bảo tồn thực vật (CPC). CPC ƣớc tính có 3.000 taxon đặc hữu ở Mỹ bị đe dọa tuyệt chủng, trong đó hơn 300 loài đang đƣợc nuôi cấy ở mạng lƣới các vƣờn.

Một trong những chức năng quan trọng của các vƣờn thực vật là tham gia vào chƣơng trình hồi phục các loài thực vật nguy cấp và các HST bị suy thoái. Sự đóng góp của các vƣờn thực vật đối với công tác bảo tồn loài mở rộng ra đối với các loài đang bị đe dọa ngoài hoang dã. Các vƣờn thực vật cung cấp cây cho nghiên cứu và nuôi trồng. Chúng cũng có vai trò quan trọng cho việc giáo dục. Mỗi năm ƣớc tính có khoảng 150 triệu ngƣời đến thăm các vƣờn thực vật.

Ở Việt Nam, bƣớc đầu hình thành mạng lƣới các VTV, vƣờn sƣu tập, các lâm phần bảo tồn nguồn gen cây rừng và dần đi vào hoạt động ổn định hơn. Các VTV, lâm phần bảo tồn nguồn gen cây rừng, vƣờn cây thuốc đã sƣu tập đƣợc số lƣợng loài và cá thể tƣơng đối lớn. Trong số đó, nhiều loài cây rừng bản địa đã đƣợc nghiên cứu và đƣa vào gây trồng thành công. Đặc biệt là các vƣờn cây thuốc chuyên đề hoặc các vƣờn cây thuốc trong các VTV đã đóng góp đáng kể trong công tác nghiên cứu dƣợc liệu và gây trồng phát triển cây thuốc nam cung cấp nguyên liệu cho ngành dƣợc.Một số vƣờn thực vật điển hình ở Việt Nam nhƣ: Vƣờn cây gỗ Trảng Bom (huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai): có 155 loài, thuộc 55 họ và 17 loài tre nứa; Thảo cầm viên Sài gòn với hơn 100 loài cây; vƣờn cây gỗ của Trạm thí nghiệm Lâm sinh Lang Hanh (huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng); vƣờn cây gỗ Mang Lin (thành phố Đà Lat); vƣờn Bách Thảo Hà Nội; Viện Dƣợc liệu có trạm cây thuốc Sa Pa, sƣu tập đƣợc 63 loài đang bảo quản các cây thuốc ở độ cao 1.500 m; trạm cây thuốc Tam Đảo bảo quản 175 loài, ở độ cao 900m; trạm cây thuốc Văn Điển (Hà Nội) - 294 loài; vƣờn trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội - 134 loài...

Vai trò của các vƣờn động vật cũng rất quan trọng. Đã có hơn 700.000 cá thể động vật thuộc khoảng 3.000 loài thú, chim, bò sát và ếch nhái đƣợc nuôi trong hơn 800 vƣờn thú chuyên nghiệp trên thế giới (IUCN, 1993). Mục tiêu hiện nay của hầu hết các vƣờn thú lớn là lập đƣợc quần thể nuôi của các loài động vật hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng. Chỉ khoảng 10% trong số 274 loài thú hiếm đƣợc nuôi giữ trong các vƣờn thú khắp thế giới là có khả năng tự duy trì quần thể ở kích thƣớc đủ để bảo tồn tính biến dị di truyền của chúng. Để khắc phục tình trạng này, các vƣờn thú và những tổ chức bảo tồn có liên quan đã bắt tay vào xây dựng cơ sở vật chất và triển khai các công nghệ cần thiết để tạo lập đƣợc các bầy đàn có khả năng sinh sản của các loài quí hiếm và đang có nguy cơ tuyệt diệt, cũng nhƣ xây dựng chƣơng trình và phƣơng pháp mới nhằm tái lập các loài ngoài tự nhiên.

Ngoài chức năng lƣu trữ nguồn gen động vật hoang dã, các vƣờn thú còn có ý nghĩa tuyên truyền, giáo dục mọi tầng lớp nhân dân lòng yêu thiên nhiên cũng nhƣ ý thức bảo vệ động vật.

Ở Việt Nam, hai cơ sở có số lƣợng động vật nuôi nhốt lớn nhất cả nƣớc là vƣờn thú ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Đây là những nơi đang lƣu giữ và nhân nuôi các loài động vật trong đó có nhiều loài động vật quý hiếm, đặc hữu của Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới. Một số loài động vật quí hiếm đã đƣợc nuôi đẻ thành công mở ra những triển vọng mới cho công tác bảo tồn.

2.3.2.3. Các trạm cứu hộ

Ngoài các vƣờn động vật nhiều nƣớc còn tổ chức các trạm cứu hộ. Các trạm cứu hộ có chức năng thu nhận tất cả các loài động vật hoang dã bị tịch thu từ những ngƣời săn bắt, buôn bán trái phép để chăm sóc, điều trị, hồi phục sức khoẻ trong điều kiện nuôi nhốt hoặc nuôi bán tự nhiên sau đó thả chúng lại môi trƣờng tự nhiên vốn là những nơi sinh cƣ của chúng.

Hiện nay ở Việt Nam có các trung tâm cứu hộ động vật nhƣ Trung tâm cứu hộ linh trƣởng ở vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng hiện đang nuôi nuôi tới 12 loài khỉ quí hiếm. Trong đó có loài Voọc quần đùi trắng, Voọc Hà Tĩnh, Voọc vá chân nâu,

mới bắt đầu hoạt động từ năm 1998 nhƣng đã có rất nhiều đợt trả và thả lại sau những vụ vận chuyển trái phép động vật hoang dã bị bắt giữ. Hai trung tâm cứu hộ khác: một ở Đà Nẵng, một ở thành phố Hồ Chí Minh cũng đã đƣợc thành lập từ năm 1999.

2.4. Bảo tồn loài ở Việt Nam

Theo danh sách đỏ của IUCN 2004, Việt Nam có 289 loài động vật và thực vật bị đe dọa toàn cầu. Sách đỏ Việt Nam cũng đa liệt kê 1.056 động vật và thực vật bị đe dọa ở mức quốc gia. So sánh với số liệu thống kê của lần biên soạn sách đỏ Việt Nam lần đầu tiên (Phần Động vật 1992, phần thực vật 1994), vào thời điểm hiện tại số lƣợng loài đƣợc các nhà khoa học đề xuất đƣa vào sách cần đƣợc bảo vệ của Việt Nam tăng lên đáng kể: 1065 loài so với 721 loài. Điều này chứng tỏ một

Một phần của tài liệu báo cáo đa dang sinh học (Trang 66 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)