Thành tựu trong việc áp dụng các quy định về môi trường tại các doanh

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG áp DỤNG QUY ĐỊNH về môi TRƯỜNG của các DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU sản PHẨM dệt MAY tại VIỆT NAM (Trang 27 - 29)

5. Kết cấu bài tiểu luận

2.3. Thực trạng áp dụng các quy định về môi trường tại các doanh nghiệp xuất khẩu

2.3.2. Thành tựu trong việc áp dụng các quy định về môi trường tại các doanh

xuất khẩu sản phẩm dệt may tại Việt Nam

Tốc độ và quy mô xuất khẩu những năm qua tăng khá nhanh, sản phẩm dệt may của Việt Nam đã có mặt ở hầu hết các nước trên thế giới. Đặc biệt, tại các thị thường lớn đã áp dụng quy định về mơi trường có sức mua cao, địi hỏi chất lượng hàng hoá ngày càng tăng và ổn định như thị thường Mỹ, EU, Nhật Bản…, sự xuất hiện những sản phẩm Việt Nam đã minh chứng cho việc sản phẩm dệt may Việt Nam đã đáp ứng phần nào các tiêu chí về nhãn sinh thái. Mặt khác, cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu có nhận thức tốt về nhãn sinh thái. Điều này tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho các các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam.

Thị trường xuất khẩu dệt may của Việt Nam ở những quốc gia đã có chương trình nhãn sinh thái như Mỹ, EU, Nhật Bản, Australia, Canada, Trung Quốc, Thái Lan, Đức, Hà Lan, Singapore, Italia, Anh, Pháp, Bỉ,… đạt 94% kim ngạch xuất khẩu, chiếm tỷ lệ 54% trong tổng số thị trường các nước xuất khẩu. Ở các thị trường này, người tiêu dùng rất ưa chuộng những sản phẩm được cấp nhãn sinh thái, giá bán những sản phẩm dệt may đó có thể cao hơn, có khi cao hơn tới 20% so với các sản phẩm khác cùng loại. Qua đó cho thấy, thị thường hàng xuất khẩu ngành dệt may của Việt Nam là những thị thường mà người tiêu dùng khơng chỉ u cầu cao về chất lượng mà cịn về các yếu tố mơi trường, đó là thách thức nhưng cũng là cơ

hội cho các doanh nghiệp Việt Nam. Nếu sản phẩm dệt may Việt Nam có được nhãn sinh thái thì nó sẽ có một thị thường vơ cùng rộng lớn, ví dụ như châu Âu là thị thường của 450 triệu người tiêu dùng ưa thích hàng hố có nhãn sinh thái.

Những mặt hàng xuất khẩu dệt may của Việt Nam đã nằm trong danh mục hàng hoá được cấp nhãn sinh thái khác như giầy dép, dệt may, thủ cơng mỹ nghệ, điện tử, máy tính… Theo số liệu thống kê năm 2020, các mặt hàng này chiếm 32 % trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Theo Văn phòng sản xuất và tiêu dùng bền vững, vào năm 2030, ngành dệt may Việt Nam có thể thực hiện chuyển đổi xanh, thân thiện hơn với môi trường mà vẫn đáp ứng nhu cầu việc làm và chất lượng sống của xã hội, là mục tiêu mà các tổ chức dân sự xã hội, tổ chức công cũng như tư nhân cam kết đạt được. Giúp ngành dệt may phát triển, tăng trưởng ổn định và bền vững sẽ góp vai trị to lớn vào việc đáp ứng “Mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc”, bao gồm các mục tiêu cụ thể: Điều kiện làm việc và Phát triển Kinh tế, Quan hệ đối tác để cùng hành động, Xố đói nghèo, Vệ sinh, Công bằng Giới, Năng lượng sạch và Nước sạch.

Hiện nay, nhận thức về vấn đề môi trường đã được Ngành dệt may chú trọng, không ngừng xây dựng chính sách cần thiết và các giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại từ thực trạng này. Hiệp hội Dệt may Việt Nam – Vitas đặt ra mục tiêu, đến 2023 các tổ chức thành viên thuộc Uỷ ban Bền vững VITAS sẽ đạt được mức cắt giảm tiêu thụ năng lượng điện 15% và 20% với nước. Khoảng 03 thương hiệu quốc tế tại Việt Nam đến năm 2022 đã cam kết sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng trong các nhà máy cung ứng của mình đồng thời tham gia Ủy ban Bảo vệ. Một số mục tiêu khác được đề ra như: vào năm 2023, có 02 KCN trong lĩnh vực dệt may thực hiện được tuần hoàn nước và nâng cao hiệu quả năng lượng; cũng trong năm đó trong các DN hội viên, sẽ có 3 hiệp ước lao động tập thể được ký kết, mang đến nhiều lợi ích cho bản thân DN tham gia và cả người lao động. Ít nhất 3 diễn đàn đối thoại cấp quốc tế sẽ được Vitas tổ chức để thảo luận các chủ đề quan trọng trong ngành như: điều kiện lao động và hiệu quả sản xuất.

Nhằm bảo vệ mơi trường trong q trình thực hiện sản xuất, ngành dệt may triển khai một số chương trình khuyến khích DN sử dụng tiêu chuẩn về quản lý môi trường theo ISO 14000; sản xuất xanh hơn, sạch hơn; xây dựng môi trường lao động theo tiêu chuẩn SA 8000 để bảo đảm tốt hơn quyền lợi người lao động. Tại VN, theo số liệu khơng chính thức, tới nay đã có gần 50 tổ chức doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dệt may được chứng nhận sự phù hợp tiêu chuẩn ISO 14001:1998. Đây là dấu hiệu chứng tỏ các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã quan tâm tới vấn đề môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh, ý thức của cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp cũng được nâng cao. Bộ tiêu chuẩn ISO 14001 là một bước tạo điều

kiện cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể làm quen với các tiêu chuẩn liên quan đến mơi trường và chứng tỏ Việt Nam có khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trường và các tiêu chuẩn mang tính quốc tế.

Vấn đề ơ nhiễm do lượng chất thải từ q trình sản xuất dư lượng lớn hóa chất đang là bài tốn mà các nước có sản xuất, nhuộm, dệt vải trên tồn cầu cũng như Việt Nam phải đối mặt. Trước thực trạng này, nhiều doanh nghiệp trong nước đã sử dụng các quy trình sản xuất xanh hơn đồng thời thiết lập hệ thống xử lý nước thải bài bản, tập trung. Các doanh nghiệp trong nước đã áp dụng giải pháp này bao gồm: Cơ sở nhuộm Thuận Thiên, Cơng ty Dệt Nam Định, nhuộm Nhất Trí, Dệt Sài Gịn, v.v. Để sản xuất sạch hơn, các doanh nghiệp thực hiện một số biện pháp sau: thông qua các biện pháp kỹ thuật tiến hành sử dụng thích hợp, tiết kiệm nguồn nguyên, nhiên liệu của ngành dệt nhuộm nhằm giảm thiểu ơ nhiễm tại nguồn; xử lý khí thải thơng qua thu khí lị hơi; xây dựng xử lý nước thải trong quy trình nhuộm một cách có hệ thống; tiến hành di dời các xí nghiệp nhuộm vào các khu cơng nghiệp có trung tâm xử lý nước thải chuyên biệt, tập trung v.v. Nhờ các nỗ lực sản xuất sạch hơn, các doanh nghiệp đã góp phần khiến các mục tiêu mà ngành dệt may đặt ra về môi trường được đáp ứng. Xét riêng lĩnh vực nhuộm, trung bình tại các xí nghiệp, quả áp dụng các giải pháp sản xuất sạch đã tiết kiệm được 50 -150 KWh điện 50-100m3 nước, và 150 kg dầu, giảm tiêu thụ 100-200 kg hóa chất và chất phụ trợ, 0,2-0,5 kg thuốc nhuộm (theo Văn phòng sản xuất và tiêu dùng bền vững). Đây là những tín hiệu tích cực. Chính việc thực hiện được các tiêu chuẩn liên quan đến sức khỏe người tiêu dùng và môi trường đã giúp tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm của ngành may mặc nước ta có sự tăng trưởng tốt, nhiều thị trường khó trên thế giới như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, v.v. cũng tăng nhập khẩu sản phẩm may mặc của Việt Nam.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG áp DỤNG QUY ĐỊNH về môi TRƯỜNG của các DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU sản PHẨM dệt MAY tại VIỆT NAM (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)