Hạn chế trong việc áp dụng các quy định về môi trường của các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG áp DỤNG QUY ĐỊNH về môi TRƯỜNG của các DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU sản PHẨM dệt MAY tại VIỆT NAM (Trang 29 - 33)

5. Kết cấu bài tiểu luận

2.3. Thực trạng áp dụng các quy định về môi trường tại các doanh nghiệp xuất khẩu

2.3.3. Hạn chế trong việc áp dụng các quy định về môi trường của các doanh nghiệp

sản phẩm dệt may Việt Nam

Nhà nước đóng vai trị rất quan trọng trong q trình quy định về mơi trường của các doanh. Bộ Tài nguyên và trường được giao nhiệm vụ trực tiếp xây dựng chương trình song cịn thiếu và đang phải giải quyết nhiều công việc khác nhau. Bộ phận được giao nhiệm vụ trực tiếp triển khai chương trình cịn lúng túng. Hệ thống các quyết định về tiêu chuẩn mơi trường và thương mại Việt Nam cịn chưa cập nhật, thiếu đồng bộ, nhiều tiêu chuẩn quốc tế vượt quá khả năng của doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Theo quy định của ISO, việc đánh giá và chứng nhận phải được thực hiện bởi một tổ chức có đủ năng lực về chun mơn và phương tiện, chứng nhận phải hoàn tồn độc lập, khách quan, nghiêm túc, khơng chạy theo thị hiếu thị thường và thị hiếu khách hàng. Các tổ chức chứng nhận không được phép cung cấp hoặc chào hàng các dịch vụ tư vấn nhằm đạt và duy trì chứng chỉ, dịch vụ thiết kế, triển

khai và duy trì hệ thống ,… Tại nhiều nước, bên cạnh tổ chức chứng nhận vẫn có tổ chức tư vấn, mặc dù cùng một cơ quan quản lý, nhưng tư vấn và chứng nhận phải do hai tổ chức độc lập với nhau đảm nhiệm. Giám đốc, nhân sự, tài chính, hạch tốn kinh doanh độc lập và sự độc lập đó được ISO thừa nhân. Ở Việt Nam do hoạt động tư vấn và chứng nhận chưa có quản lý, kiểm sốt chặt chẽ, nên các tổ chức tư vấn và chứng nhận đã có những hoạt động chưa đúng quy định quốc tế và pháp luật Việt Nam. Theo thống kê của tổng cục đo lường chất lượng, năm 2003, Việt Nam có 15 tổ chức hoạt động chứng nhận và gần 40 tổ chức hoạt động tư vấn về hệ thống quản lý chất lượng. Trong phần lớn các tổ chức này chỉ có duy nhất một tổ chức của Nauy đã chính thức đăng ký hoạt động và có văn phịng đại diện ở Việt Nam, hầu hết các tổ chức cịn lại chưa đăng ký hoạt động và chưa có văn phịng chính thức tại Việt Nam. Thậm chí, có tổ chức tư vấn và chứng nhận cùng chung một ơng chủ, văn phịng và tài chính. Nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã ký hợp đồng thực hiện cả tư vấn và chứng nhận. Công tác xúc tiến thương mại còn nhiều hạn chế, các cơ quan quản lý trong nước và các cơ quan đại diện nước ngoài chưa phối hợp tốt với doanh nghiệp trong nước trong việc đáp ứng thơng tin thị thường ngồi nước; nhiều doanh nghiệp cịn ỷ lại, trơng chờ nhà nước và khơng chủ động tìm kiếm thị trường.

Ở Đồng bằng sơng Hồng xung quanh Hà Nội, nơi chiếm hơn 1/4 sản lượng cơng nghiệp của cả nước, trong đó có ngành dệt may, chỉ có 30% lượng nước thải cơng nghiệp được xử lý (Ortmann, 2017). Theo ước tính của ILO, chỉ riêng ô nhiễm nước đã dẫn đến thiệt hại kinh tế khoảng 12% GDP ở Việt Nam, ngay cả khi chính phủ đã ban hành các khung chính sách chính thức nhấn mạnh đến bảo vệ và phát triển môi trường và các quy định về môi trường số lượng cũng như chỉ số ô nhiễm tối đa cho mỗi doanh nghiệp được phép thải ra ngồi mơi trường. Chính phủ Việt Nam đã có những nỗ lực đáng kể trong việc thiết lập một cơ chế bảo vệ và quản lý môi trường. Tuy nhiên, cho đến nay, hệ thống quản lý môi trường này đã không thể làm chậm hoặc ngăn chặn mức độ và tác hại của tác hại môi trường từ các hoạt động sản xuất trong ngành dệt may. Theo ước tính, 60% lượng nước thải từ các doanh nghiệp sản xuất dệt may đi vào nguồn nước mà không qua xử lý. Nâng cấp mơi trường và đổi mới sinh thái cịn hạn chế ở khu vực trong nước. Phần lớn khu vực trong nước là các doanh nghiệp dệt may vừa và nhỏ với nhận thức và năng lực, quy định và tuân thủ về mơi trường cịn hạn chế, khả năng tiếp cận vốn để đầu tư đổi mới sinh thái còn hạn chế và khả năng tạo ra lợi nhuận còn hạn chế. lợi nhuận từ các khoản đầu tư và đổi mới do cấu trúc của chuỗi cung ứng tồn cầu, vị trí thống trị của Việt Nam trong các hoạt động may đo có giá trị gia tăng thấp.

Hiện nay, ở Việt Nam, quy định về mơi trường sản xuất kinh doanh vẫn cịn xa lạ đối với người sản xuất và người tiêu dùng dù cho đã có gần 50 tổ chức doanh nghiệp được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 14001: 1998. Các doanh nghiệp vẫn chưa có đầu tư thích đáng đối với hoạt động nghe thông tin, nghiên cứu thị trường, nghiên cứu các quy định, rào cản kỹ thuật đối với sản phẩm.Đối với những mặt hàng nằm trong danh mục đã có tiêu chí cấp nhãn tại các nước xuất khẩu như dệt nhuộm, hàng dệt may, …là những mặt hàng gia công xuất khẩu hưởng tiền công là chủ yếu, việc mở rộng quy mô và đầu tư công nghệ gần như phụ thuộc hoàn toàn vào nước ngoài. Các doanh nghiệp 100% vốn trong nước chưa tạo được thị phần riêng cho mình, lại cịn gặp phải sự cạnh tranh gay gắt, nhất là sự cạnh tranh của những mặt hàng Trung Quốc.

Do các doanh nghiệp chậm đầu tư công nghệ, kỹ thuật tiên tiến cho hàng xuất khẩu nên hàng hoá của Việt Nam qua chế biến chưa nhiều, xuất khẩu hàng thô vẫn chiếm tỉ trọng lớn. Những sản phẩm được các nhà nhập khẩu dùng làm nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất tiếp theo, nếu nhà sản xuất mong muốn được cấp nhãn thì những sản phẩm đó cũng phải đáp ứng yêu cầu về môi trường. Như vậy, Việt Nam có thể sẽ gặp phải khó khăn đối với cả những mặt hàng xuất khẩu là nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất tiếp theo. Về mặt thiết bị trong ngành dệt nhuộm, Việt Nam thực sư đi chậm so với thế giới, khoảng 50% thiết bị trong ngành có thời gian tham gia sản xuất trên 20 năm, theo công bố của Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vinatex) và lạc hậu nhiều so với các nước khác trong khu vực như Trung Quốc và Thái Lan đến khoảng 15 - 20 năm. Những thiết bị tiêu thụ nhiều nguyên, nhiên liệu và có chi phí năng lượng cao ở Việt Nam phần lớn chiếm 10 - 12% trong giá thành sản phẩm của ngành dệt, trong khi đó con số này ở Thái Lan chỉ là 6 - 7%. Ngoài ra, trong lĩnh vực xử lý hoàn thiện vải và nhuộm in hoa, cả nước có khoảng 177 doanh nghiệp. Các doanh nghiệp này có 100 máy móc nhuộm dạng sợi, 193 dây chuyền nhuộm và 66 dây chuyền nhuộm in hoa (theo Sài Gòn Giải Phóng). Phần lớn các dây chuyền đang được sử dụng, bao gồm cả các dây chuyền tiên tiến đều chưa có sự quản lý và sử dụng, khai thác đúng cách để phát huy tối đa chức năng thiết bị. So với các khu vực khác, trình độ cơng nghệ mà ngành dệt nhuộm đang áp dụng chậm phát triển hơn đến 15 -20 năm. Trong tổng số doanh nghiệp của ngành chỉ 10% sự dụng công nghệ tự động, 70% áp dụng cơng nghệ trung bình và số doanh nghiệp có cơng nghệ mang tính đồng bộ cao chỉ ở mức 20%.

Hàng xuất khẩu dệt may của Việt Nam vẫn phải qua thị trường trung gian, nhất là thị trường Singapore, Hồng Kơng. Ví dụ, 80% hàng dệt may xuất khẩu sang EU phải qua trung gian, điều này khiến các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất không nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu, tập quán tiêu dùng của thị trường.

Bên cạnh đó, theo khảo sát gần đây của UNCTAD đối với các doanh nghiệp Việt Nam, chi phí doanh nghiệp phải bỏ ra để đáp ứng các loại tiêu chuẩn môi trường áp dụng trong thương mại như quy định đối với quy trình sản xuất sản phẩm xuất khẩu, dán nhãn sinh thái, đóng gói sản phẩm ,… có thể lên tới 20% tổng chi phí. Đây là khó khăn lớn kho phải đáp ứng các tiêu chí, mức phí của chương trình nhãn sinh thái.

Việt Nam có dân số đơng, nhưng lại thiếu nguồn lao động chất lượng cao, khơng nhiều nhân cơng có kỹ thuật tay nghề cao, cách làm ăn cịn mang tính chất nền sản xuất nhỏ, ý thức về mơi trường cịn thấp. Đây là một chương trình quản lý và cấp nhãn.

Yêu cầu các tiêu chí sẽ đảm bảo thường xun cải tiến cơng nghệ, đối với các tiêu chuẩn nước ngoài, thời gian hiệu lực của tiêu chí trong khoảng 3-5 năm, nhưng đối với các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì đây lại là khoảng thời gian q ngắn để đổi mới cơng nghệ của mình.

Trên thực tế, các doanh nghiệp trong lĩnh vực dệt nước ta đều có khả năng giảm yếu tố đầu vào về năng lượng (điện, xăng dầu, chất đốt, v.v.) và các nguyên, nhiên vật liệu. Tuy vậy, do hạn chế trong nhận thức của nhiều doanh nghiệp nên tỷ lệ thực hiện SXSH trong nước cịn thấp. Vì chủ yếu hoạt động mới mục tiêu lợi nhuận nên nhiều doanh nghiệp cho rằng sản xuất sạch hơn (cũng như các phương pháp áp dụng cơng nghệ khác) chỉ tác động tích cực đến mỗi mơi trường và gây gánh nặng tài chính cho doanh nghiệp. Ngoài ra, so với nhiều nước trong khu vực nguồn lực đầu tư sản xuất (nước và lực lượng lao động) còn ở mức thấp nên nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức được vai trò của việc sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên. Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp coi việc bảo vệ môi trường tất nhiên phải thuộc về nhà nước, bản thân họ không phải chịu trách nhiệm về chất thải mà hoạt động sản xuất của mình xả ra mơi trường và cho rằng sản xuất sạch hơn không đem lại lợi ích mà chỉ làm tăng chi phí doanh nghiệp. Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp vẫn sử dụng hệ thống sản xuất lạc hậu, tốn nhiều năng lượng, hạn chế về mặt kỹ thuật từ đó gây lãng phí, tiêu tốn nhiều năng lượng và tạo lượng chất thải phát sinh cao. Một yếu tố khác là các chuyên gia trong lĩnh vực sản xuất sạch hơn hiện nay đang hạn chế về cả số lượng và chất lượng trong khi đó nhiều hưỡng dẫn kỹ thuật phải cần có sự tư vấn, trợ giúp của chuyên gia, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong công tác thực hiện sản xuất sạch hơn.

Như vậy có thể nói hiện nay cịn nhiều hạn chế cần được quan tâm giải quyết để các doanh nghiệp sản xuất dệt may Việt Nam mới có thể nhanh chóng tiến hành đáp ứng tiêu chuẩn về dán nhãn để tận dụng được những lợi thế trong cạnh tranh.

Chương 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG áp DỤNG QUY ĐỊNH về môi TRƯỜNG của các DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU sản PHẨM dệt MAY tại VIỆT NAM (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)