CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY
2.3 Tóm tắt các nghiên cứu thực nghiệm
Bảng 2.1 Bảng tóm tắt các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến TSSL của cổ phiếu trước đây
Biến Tác giả Kết quả nghiên cứu Tương quan
Nhân tố quy mơ: chênh lệch lợi nhuận trung bình của danh mục cổ phiếu có quy mơ nhỏ và danh mục cổ phiếu có quy mơ lớn (SMB). Fama-French (1993); De Groot và Verschoor (2002); Drew và Veeraraghavan (2002); Malkiel và Jun (2009); Rouwenhorst (1999); Brown et al. (2008); Hearn (2010b); Hearn và Piesse (2009); Judith Lischewski và Svitlana Voronkova (2012).
Nhân tố quy mô là nhân tố định giá quan trọng trong đa số thị trường phát triển và thị trường mới nổi được nghiên cứu. Cổ phiếu cơng ty có quy mơ nhỏ thì có TSSL cao hơn cổ phiếu cơng ty có quy mơ lớn. Tuy nhiên, trong một số thị trường mới nổi thì ảnh hưởng của nhân tố quy mơ bị giới hạn và khơng có ý nghĩa thống kê.
Tương quan dương đối với danh mục cổ phiếu cơng ty có quy mơ nhỏ và tương quan âm đối với danh mục cổ phiếu cơng ty có quy mơ lớn
Shum và Tang (2005); Barry et al. (2002); Van der Hart et al. (2003).
của danh mục cổ phiếu có giá trị sổ sách trên giá thị trường cao và danh mục cổ phiếu giá trị sổ sách trên giá thị trường thấp (HML). Rouwenhorst (1999); Judith Lischewski và Svitlana Voronkova (2012)
mới nổi được nghiên cứu. Cổ phiếu cơng ty có giá trị sổ sách trên giá thị trường cao thì có TSSL cao hơn cổ phiếu cơng ty có giá trị sổ sách trên giá thị trường thấp. Tuy nhiên, trong một số thị trường thì khơng tồn tại ảnh hưởng của nhân tố giá trị.
thị trường cao và tương quan âm đối với danh mục có giá trị sổ sách trên giá thị trường thấp
De Groot và Verschoor (2002); Shum và Tang (2005); Van der Hart et al. (2003) Chưa rõ ràng Nhân tố tính thanh khoản: chênh lệch lợi nhuận trung bình của danh mục cổ phiếu thiếu tính thanh khoản và danh mục cổ phiếu rất thanh khoản (IMV).
Yakov Amihud (2002); Bekaert (2007); Chan và Faff (2005); Dey (2005); Jun et al. (2003); Lee (2011); Claessens và Dasgupta (1995); Rouwenhorst (1999); Brown et al. (2008); Hearn (2010b); Lam và Tam (2011); Hearn và Piesse (2009).
Tính thanh khoản cũng là nhân tố định giá quan trọng trong một số thị trường. Tuy nhiên, trong một số thị trường khác thì chưa có bằng chứng rõ ràng rằng tính thanh khoản là một nhân tố định giá.
TSSL của cổ phiếu tăng cùng với tính thiếu thanh khoản.
Judith Lischewski và Svitlana Voronkova (2012)
Như vậy, hầu hết nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới đã chỉ ra rằng quy mô, giá trị sổ sách trên giá thị trường và tính thanh khoản có ảnh hưởng đến TSSL của cổ phiếu ở các mức độ khác nhau.
Từ tổng quan các nghiên cứu trước đây, tác giả quyết định chọn nghiên cứu của Judith Lischewski và Svitlana Voronkova (2012) để áp dụng cho bối cảnh thị trường chứng khoán Việt Nam vì một số lý do như sau:
o Bài nghiên cứu sử dụng nhiều cách tính khác nhau của tính thanh khoản để bao gồm các khía cạnh đa dạng của vấn đề tính thanh khoản. Thơng qua đó để làm rõ hơn tác động của tính thanh khoản đến TSSL của cổ phiếu.
o Bài nghiên cứu được thực hiện trên thị trường mới nổi tương tự Việt Nam cũng là một thị trường mới nổi đang thu hút nguồn đầu tư mạnh mẻ từ trong và ngồi nước. Do đó kết quả của bài nghiên cứu này phần nào có thể tương đồng cho thị trường Việt Nam.
o Trước khi tìm hiểu về tính thanh khoản, bài nghiên cứu thực hiện kiểm định lại các nhân tố theo mơ hình CAPM và mơ hình ba nhân tố Fama –French. Điều này giúp cho tác giả dễ ứng dụng cho việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến TSSL đối với một thị trường như Việt Nam bắt đầu từ các mơ hình phổ biến đã được cơng nhận rộng rãi trong quá khứ.