CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ
2023
4.2. Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần
4.2.1. về việc quản lý hiệu quả sử dụng tài sản
4.2.1. ỉ. Quản lý khoản phải thu
Đe tăng cường hơn nữa trong việc quản lý khoản phải thu từ những đại lý, chi nhánh, quần thề và các công ty con về việc trả tiền trước cho khách hàng ngoài nước và trong nước của Công ty. Như vậy để tránh Cơng ty bị chiếm dụng vốn, cần có những biện pháp sau:
- Việc mở rộng thời hạn thu tiền hàng của các khách hàng, đại lý, chi nhánh sẽ làm tăng doanh thu và tăng lợi nhuận; nhưng cũng có thế phát sinh thêm một số khoản chi phí đi kèm và có thể phát sinh nợ khó địi. Vì thế để hạn chế bớt thời gian thanh tốn tiền hàng, cơng ty nên có chính sách khuyến khích việc thanh tốn tiền hàng cơng ty nên chính sách khuyến khích việc thanh tốn tiền hàng nhanh bằng cách tặng sản phẩm dịch vụ đi kèm khi thanh toán đúng và trước hạn hay tăng chiết khấu thanh tốn. Nhưng cơng ty cần phải cân nhắc mức tăng chiết khấu giữa số tiền mất do chiết khấu, với số tiền công ty bị mất do việc bị chiếm dụng vốn. FLC cũng đã đưa ra các chương trình, các đợt khuyến khích khách hàng thanh tốn sớm tuy
nhiên cần rầm rộ, và hiệu quả hơn nữa.
- Kế tốn cơng nợ cần phải theo dõi chặt chẽ những khoản nợ đà đến hạn và thường xuyên nhắc nhở những đại lý, chi nhánh và các khách hàng nhanh chóng thanh tốn tiền hàng; đồng thời cơng ty cần có kế hoạch để thu hồi những khoản nợ này. Việc thu hồi nợ phải được tiến hành thư thờng xuyên, định kỳ và đều đặn, không nên dồn vào cuối năm làm vốn bị chiếm dụng lâu, có các phải giải để thu hồi tránh để câu nợ bi chếm dụng lâu gây thiếu vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trong năm
- Công ty cần phân cơng, giao khốn trách nhiệm cho kế tốn cơng nợ định
kỳ chuyên phân tích, xác định uy tín, khả năng thanh tốn của khách hàng trước khi có quyết định cho kéo dài thời gian thanh toán. Hơn nữa đề có các biện pháp và kế hoạch thu hồi kịp thời.
- Công ty nên đưa các điều khoản vào hợp đồng với khách hàng trong đó đưa vào một số ràng buộc trong thanh tốn và sẽ có những ưu đãi, chiết khấu đối với những khách hàng thanh toán tiền sớm, đồng thời các điề khoản phạt nếu khách hàng thanh tốn muộn khơng đúng theo quy định trong hợp đồng
- Công ty cần hạn chế tạm ứng tiền hàng trước cho những món hàng nhập khẩu từ nước ngoài cũng như rút ngắn thời gian lấy hàng từ thời điểm trả tiền trước cho việc mua hàng hóa của một số người bán trong nước. Cơng ty nên tính tốn kĩ đối với những khoản cần rất cần thanh toán cho người bán trước và những khoản nào chưa thự sự cần thiết, cấp thiết thì khơng nên ứng tiền trước.
4.2.1.2. Thiết lập kế hoạch ngân quỹ tối ưu
Tiền mặt là loại tài sản tính thanh tốn là số một, tuy nhiên nó lại khơng sinh lãi trong q trình tích trữ vì vậy trong việc quản lý tiền mặt thì việc tối thiểu hóa lượng tiền mặt phù hợp phải giữ là mục tiêu quan trọng nhất. Tuy nhiên giữ tiền mặt trong kinh doanh cũng là vấn đề cần thiết, và là lợi thế bởi nó đảm bảo giao dịch kinh doanh liên tục hàng ngày, tạo lợi thế cho việc mua hàng của Công ty.
Dựa vào nhu cầu sử dụng tiền mặt, Cơng ty nên có cân nhắc lượng tiền mặt dữ trữ, cất giữ và lượng tiền mặt đầu tư một cách hợp lý nhằm tối ưu hóa lượng tiền mặt nắm giữ. Nếu quản lý tốt bằng tiền sẽ giúp công ty đảm bảo cân bằng thu chi, nâng cáo khả nãng sinh lời của số vốn tiền tệ nhàn rồi, cơng ty có thề xem xét áp
r
dụng một sơ biện pháp:
r - 2.
- Các bộ phận phịng ban liên quan của Công ty nên lập kê hoạch thu chi đê xác định kế hoạch nhu cầu chi tiêu và nguồn thu tiền tương ứng
- Cơng ty có thể sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi đề đầu tư theo xu
■X A __ A
hướng đâu tư tài chính đê phát huy hiệu quả ngn lực có săn. Tuy nhiên cũng cân phải cân đối để đảm bảo thanh toán kịp thời các khoản nợ đến hạn.
4.2.2. Vê quản lý chi phí
- Cơng ty cần rà sốt về chi phí bán hàng, đây là chi phí chiếm tỷ trọng khá lớn trong các loại chi phí của Tập đồn.
- Cần thực hiện chủ trương mồi Cán bộ công nhân viên cũng là một nhân viên kinh doanh tiếp thị, bán hàng. Mỗi nhân viên cũng cần đưa dịch vụ sản phấm của FLC đến gần hơn người tiêu dùng. Công ty nên xây dựng chặt chẽ hơn các chính sách tất cả các cán bộ nhân viên bán hàng được hưởng.
- Lập kế hoạch và tiến hành kiểm tra, phân tích định kỳ chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, giá vốn hàng bán nhàm phát hiện những khâu yếu kém, bất họp lý trong quản lý, những yếu tố làm tàng, lãng phí chí phí, giá thành sản phẩm đế có biện pháp khắc phục kịp thời, phù hợp. Đối với những công ty sản xuất như sản xuất nước cần phân tích để đưa ra các biện pháp nhằm đạt được chi phí mong muốn. Các cơng ty dịch
vụ cần tiết giảm và có bộ máy tinh gọn đế dịch vụ hiệu quả và chi phí phù họp.
- Công ty nên cố gắng tinh giảm bộ máy quản lý từ đó làm giảm chi phí nhân sự, đồng thời cần đẩy mạnh nâng cao trình độ quản lý của nhân viên. Bộ máy nhân sự có thể kiêm nhiệm tại các Cơng ty trong cùng tập đồn để tận dụng tối đa nguồn nhân lực, tiết kiệm phi phí và tránh làng phí. Đồng thời thu hút được các nhân sự giỏi trong bộ máy nhân sự của Tập đoàn. Hiện nay FLC cũng đang áp dụng mơ hình kiêm nhiệm và hỗ trợ lẫn nhau tuy nhiên cần đấy cao hiệu quả của mơ hình này hơn nữa đế mang lại hiệu quả tối ưu giảm thiểu chi phí.
- Cơng ty Cần có các rà sốt và kiểm soát nội bộ tốt hơn nữa tất cả các loại chi phí tại các Cơng ty con đặc biệt là các công ty về xây dựng như FLC Faros, các công ty về vận tải hàng không như Bamboo, hay các công ty về nghỉ dưỡng như
SamSon, QuyNhon, Hạ Long, tại các cơ sở, tại các mảng sản suất kinh doanh như xây dựng, hàng không, nghỉ dưỡng, sản xuất nước... Tại mỗi công ty con đều có Quy trình riêng và đặc thù, vì vậy cần thắt chặt kiểm tra, và đưa các bộ phận của Cơng ty thực hiện đúng theo Quy trình đế đảm bảo rủi ro và thắt chặt được các chi phí theo dự kiến.
4.2.3, Quản lý việc huy động vốn và sử dụng vốn hợp lý
- Hiện nay công ty vẫn duy trì nợ ngắn hạn chiếm chủ yếu trong cơ cấu nợ phải trả. Tại cùng một thời điểm thì lãi suất đi vay nợ ngắn hạn nhỏ hơn lãi suất huy động dài hạn, tuy nhiên xét về thời điểm kinh tế hiện tại với dự báo trong tương lai lãi suất sẽ tăng khá cao thì việc huy động vốn dài hạn thông qua phát hành trái phiếu hoặc vay nợ dài hạn sẽ tiết kiệm chi phí hơn và khơng tạo áp lực thanh tốn như nợ ngắn hạn. Vì vậy Cơng ty nên cơ cấu lại nợ phải trả hợp lỷ hơn, giảm huy động nợ ngắn hạn sẽ làm giảm chi phí tài chính và áp lực trả nợ cho cơng ty. Đồng thời Công ty nên tăng cường mở rộng quan hệ tín dụng với các ngân hàng, với các tổ chức tín dụng để tranh thủ những mức vay có lãi suất ưu đãi
- Công ty cần xem xét lại vấn đề sử dụng địn bẩy tài chính vì chi phí sử dụng vốn vay thấp hơn chi phí sử dụng nguồn vồn chủ sở hữu. Bên cạnh đó Cơng ty cần có chính sách sử dụng vốn hiệu quả như
• Thanh lý, nhượng bán nhanh những tài sản cố định không sử dụng, hư hỏng, không dùng đến nhàm thu hồi vốn nhanh, bố sung thêm nguồn tiền cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
• Bố trí dây chuyền sản xuất hợp lý, khai thác tối đa và nâng cao công suất làm việc của thiết bị, máy móc, dây truyền, tài sản, cơ sở sản xuất sử dụng triệt để diện tích sản xuất và giảm chi phí khấu hao trong giá thành sản phẩm như đối với cơng ty sản xuất nước uống Bamboo.
• Xây dựng hệ thống quản lý, kế hoạch chặt chẽ việc tiêu dùng vật tư theo định mức, kế hoạch nhằm giảm chi phí nguyên vật liệu chính và phụ trong giá thành.
• Tổ chức tốt cơng tác tiêu thụ sản phẩm nhàm thu hồi vốn nhanh để tái sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Thực hiện các gói bán hàng, các gói khuyến mãi, các dịch vụ đi kèm để thúc đẩy tiêu dùng và cung cấp tối đa được các dịch vụ mà FLC đang cung cấp.
Đe vượt qua được sự ảnh hưởng như vũ bảo của đại dịch Covid đà đang và sẽ còn tiếp tục, để vượt qua được sự cạnh tranh khốc liệt cả về bất động sản, nghỉ
dưỡng, hàng khơng hay dịch vụ quản lý các tịa nhà ....thì FLC buộc phải có các giải pháp để cải thiện tình hình tài chính cũng như là tồn tại và phát triển trong những năm tới. Trên đây là nhừng giải pháp của em trong khuôn khố nghiên cứu luận văn, đây là cái nhìn khách quan, trực diện góp phần đưa FLC vượt qua cơn cuồng phong Covid và sự cạnh tranh khốc nghiệt của thị trường
KÉT LUẬN
Tập đồn FLC cũng giơng như các Cơng ty khác trong giới đâu tư bât động sản đều có xu hướng giảm trong những năm gần đây do thị trường bất động sản bị đóng băng. Ngồi ra Tập đồn FLC còn mở rộng các ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh sang mảng du lịch nghỉ dưỡng, và vận chuyển ngành hàng không dân dụng. Các mảng kinh doanh mới này trong nhừng năm đầu chưa thể mang lại lợi nhuận ngắn hạn, tuy nhiên đó là co sở, nền tàng cho sự tăng trưởng và phát triển của Tập đồn FLC trong tương lai. Trong tình hình dịch bệnh Covid tồn cầu như hiện nay, thì việc suy giảm, ảnh hưởng đến tình hình tài chính cúa các Doanh nghiệp là không tránh khỏi.
Trong phạm vi nghiên cứu chủ đề này, bài luận văn vẫn chưa thể đi sâu hết mọi mặt tình hình tài chính của Tập đồn FLC. Tuy nhiên, bài luận văn này đã khái quát khá chi tiết về tình hình hoạt động của FLC trong những năm vừa qua. Qua bài phân tích em muốn cho mọi người có cái nhìn tồng quan về các ông lớn bất động
sản như FLC, Vin, Sun những doanh nghiệp đang mang lại các giá trị cốt lõi cho Việt Nam chúng ta.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Công ty cổ phần tập đoàn FLC, 2018 - 2020. Báo cáo tài chính hợp nhất đã
kiêm tốn năm 2018 -2020. Hà Nội.
Cơng ty cổ phần tập đồn FLC, 2018 - 2020. Báo cáo thường niên các năm 2018-2020. Hà Nội.
Nguyễn Văn Cơng, 2019. Giáo trình phân tích háo cáo tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.
TS. Nguyễn Minh Kiều, 2012. Tài chính doanh nghiệp, NXB Lao động - Xã hội.
Đoàn Phương Ngân, 2016. Phân tích và dự báo tài chính Cơng tỵ cồ phần
Thép Bắc Việt. Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Đào Thị Thu Thảo, 2019. Phân tích và dự báo tài chính Cơng ty Cô phần
Traphaco. Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vũ Trí Anh, 2015. Phân tích tài chính Cơng ty Cơ phần Kinh Đô. Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Phùng Ngọc Đức, 2019. Phân tích và dự báo tài chính Cơng ty cơ phần Tập
đồn xây dụng Hịa Bĩnh. Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tế - Đại học Quốc
gia Hà Nội.
Nguyễn Thị Hà năm, 2015. Phân tích tài chính Công ty Cô phần Bibica. Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tể - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trịnh Phương Hồi, 2014. Phân tích báo cáo tài chính Cơng ty Cơ phần tập
đồn FLC. Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Trọng Cơ và Nghiêm Thị Thà, 2015. Giáo trình phân tích tài chính
doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính
Vũ Trí Anh PGS.TS. Trần Ngọc Thơ, 2005. Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống Kê.
Nguyễn Ngọc Quang, 2016. Giáo trình phân tích báo cáo tài chính. Tái bản lần thứ 2 có sửa chữa, bổ sung. Hà Nội: NXB Tài Chính.
15 Phạm Thị Thủy và Nguyên Thị Lan Anh, 2018. Giáo trình Báo cáo Tài chính
Phân tích - Dự háo và Định giá. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc
dân.
16 PGS.TS. Bùi Kim Yến, 2009. Phân tích và đầu tư chứng khoán, NXB Thống Kê. 17 https:// www.flc.vn 18 https://123doc.org 19 https:// www.cophieu68.vn 20 https:// www.cafef.vn 21 https://www.stockbiz.vn 22 https://finance.tvsi.com.vn/tools/CompareIndustry
PHỤ LỤC 01: BẢNG CÂN ĐƠI KÉ TỐN CƠNG TY CĨ PHẦN TẬP ĐOÀN FLC NẢM 2018-2020
TÀI SẢN 2018 2019 2020
A. Tài sản ngắn hạn 15.644.004.854.805 17.587.173.376.330 19.915.582.439.588
I. Tiền và các khoản tương đuo ng tiền 334.136.492.896 632.957.166.380 1.215.018.913.153
1. Tiền 317.803.965.019 55.145.510.189 497.400.203.884
2. Các khoản tương đương tiền 16.332.527.877 577.811.656.191 717.618.709.269
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 278.850.000.000 187.890.257.146 88.129.199.729
1. Đầu tư ngắn hạn 279.954.649.646 189.684.906.792 89.023.849.375
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn -1104649646 -1.794.649.646 -894.649.646
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 12.712.987.550.312 14.207.866.179.986 14.761.196.679.433
1. Phải thu khách hàng 4.175.797.828.889 3.974.065.796.856 2.412.291.579.435
2. Trả trước cho người bán 1.486.750.434.620 1.859.238.278.468 2.574.460.291.109
3. Phai thu về cho vay ngắn hạn 5.530.227.403.842
4. Các khoản phai thu khác 7.056.471.902.683 8.439.511.833.376 4.316.295.379.363
5. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi -6.032.615.880 -64.949.728.714 -72.077.974.316
6. Tài sản thiếu chờ xử lý
IV. Hàng tồn kho 1.773.020.251.938 1.581.702.102.849 2.683.007.820.690
1. Hàng tồn kho trong kỳ 1.773.020.251.938 1.581.702.102.849 2.683.007.820.690
V. Tài sản ngắn hạn khác 545.010.559.659 976.757.669.969 1.168.229.826.583
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 494.216.455.238 950.310.514.163 1.143.001.680.630
3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 3.798.388.958 3.878.589.786 432.700.348 4. Tài sàn ngắn hạn khâc
B. Tài sản dài han• 10.245.284.641.054 14.425.540.763.947 17.921.254.692.361
I. Các khoản phái thu dài hạn 830.930.876.857 1.754.005.720.798 6.168.719.306.996
II. Tài sản cố đinh• 2.995.858.024.679 2.897.138.016.617 2.854.583.826.412
1. Tài sản cổ đinh hừu hình• 2.935.585.215.301 2.794.110.573.158 2.756.061.773.175
- Ngun giá TSCĐ hữu hình 3.671.228.297.461 3.637.754.935.680 3.665.437.332.920
- Giá trị hao mịn lũy TSCĐ hữu hình -735.643.082.160 -843.644.362.522 -909.375.559.745
2. TSCĐ vơ hình 2.399.796.795 16.705.322.931 25.315.622.534
- Nguyên giá TSCĐVH 6.031.049.130 23.522.612.355 38.977.532.995
- Giá trị hao mòn lũy kể TSCĐVH -3.631.252.335 -6.817.289.424 -13.661.910.461
3. Tài sản thuê tài chính 57.873.012.583 86.322.120.528 73.206.430.703
III. Bất động sản đầu tu’ 958.752.044.897 1.353.474.142.042 971.815.646.462
- Nguycn giá BĐS 3.759.050.030.564 4.073.823.389.362 3.486.080.354.715
Giá trị hao mịn lũy kế BĐS -2.800.297.985.667 -2.720.349.247.320 -2.514.264.708.253
IV. Chi phí xây dựng CO’ bản dỏ’ dang 3.759.317.892.369 5.446.989.943.105 5.325.875.174.385
V.Các khoản đầu tư tài chính dài han• 965.770.589.026 1.943.908.999.536 1.477.781.673.064
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 3. Dầu tư dài han khác
VI. Tài sản dài han khác• 609.549.640.290 926.239.078.691 1.039.228.998.273
2. Tài sản thuê thu nhập hoãn lại 8.232.532.305 14.868.099.677 17.011.980.419 3. Tài sàn dài han khác•
VII. Lọi thế thương mại 125.105.572.936 103.784.863.158 83.250.066.769
TƠNG TÀI SÃN 25.889.289.495.859 32.012.714.140.277 37.836.837.131.949 NGUỒN VĨN A. Nợ phải trả 14.272.195.661.245 16.732.087.051.596 20.367.869.215.059 24.411.929.793.674 I. Nọ’ ngắn hạn 11.489.659.368.004 13.237.935.303.704 15.377.170.548.735 18.009.260.946.722 1. Vay và nợ ngắn hạn 4.750.684.830.858 1.734.785.902.195 3.169.602.613.141 3.574.494.913.061 2. Phải trả người bán 1.570.182.539.043 1.955.915.565.640 2.620.287.371.022 4.468.795.439.163
3. Người mua trả tiền trước 1.901.589.955.447 3.374.293.383.559 4.281.305.465.209 660.349.890.670