Kết quả hồi quy đối với mơ hình lạm phát tính bằng GDPD

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu tác động của thâm hụt ngân sách đến lạm phát, trường hợp các quốc gia đông nam á (Trang 52 - 54)

Biến phụ thuộc: GDPD

Biến Hệ số Sai số P-value

GDPD_1 0.2992277 0.0987369 0.002 GDPD_2 0.0373535 0.0889294 0.674 bdef -0.006535 0.0012474 0.600 bdef_1 0.0013526 0.0012434 0.277 bdef_2 -0.0011574 0.001254 0.356 bdef_3 0.0032835 0.0012899 0.011 m2 0.2408507 0.0683292 0.000 m2_1 0.2112695 0.0687985 0.002 m2_2 0.1073404 0.0634442 0.091 m2_3 -0.1549209 0.0538461 0.004 exp -0.0005 0.0006809 0.463 exp_1 -0.2632972 0.0234833 0.000 exp_2 0.0692941 0.0363503 0.057 exp_3 -0.0208658 0.03032 0.491 exch 0.2977636 0.0264887 0.000 exch_1 0.1043946 0.0605842 0.085 exch_2 -0.198993 0.0614208 0.746 gdp 0.1958385 0.0635232 0.002 gdp_1 -0.0651825 0.081822 0.426 gdp_2 0.0567914 0.0806727 0.481 C 2.756349 1.453176 0.058 R-Square 0.5993 Số quan sát 171 Số quốc gia 9

Nguồn: Kết quả do tác giả tính tốn từ phần mềm thống kê

Với mức ý nghĩa 5% có các biến: Lạm phát ở độ trễ 1 (GDPD -1), Tỷ lệ thâm hụt ngân sách ở độ trễ 3 (BDEF-3), cung tiền hiện tại (M2), cung tiền ở độ trễ 1, 3 (M2- 1, M2-3), tỷ trọng xuất khẩu ở độ trễ 1 (EXP-1), Tỷ giá hối đoái hiện tại (EXCH) và tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) tác động đến lạm phát (CPI).

2.6 Kiểm định tính đồng liên kết

Thực hiện kiểm định tính đồng liên kết giữa các biến trong mơ hình bằng phƣơng pháp kiểm định nghiệm đơn vị phần dƣ. Trƣớc tiên, hồi quy biến phụ thuộc (CPI và GDPD) với các biến tác động đến nó ở mức ý nghĩa 5%.

Ƣớc lƣợng phần dƣ và kiểm định tính dừng thơng qua kiểm định nghiệm đơn vị với Dickey – Fuller. Thực hiện lần lƣợt với từng mơ hình theo CPI và GDPD.

2.6.1 Trƣờng hợp lạm phát đƣợc đo lƣờng bằng CPI

Ho: unit root

chi2(18) = 120.8374 Prob>chi2 = 0.0000

Từ kết quả cho thấy kết quả hồi qui là thực và thể hiện mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa các biến trong mơ hình. Nói cách khác các biến trong mơ hình có quan hệ đồng liên kết.

2.6.2 Trƣờng hợp lạm phát đƣợc đo lƣờng bằng hệ số giảm phát

Ho: unit root

chi2(18) = 192.4697 Prob>chi2 = 0.0000

Với kết quả trên cho thấy kết quả hồi qui là thực và thể hiện mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa các biến trong mơ hình. Nói cách khác các biến trong mơ hình có quan hệ đồng liên kết.

2.7 Kết quả hồi quy 2.7.1 Mơ hình fixed effects 2.7.1 Mơ hình fixed effects

Kết quả thu đƣợc từ hồi quy với hiệu ứng fixed effects đƣợc tổng hợp lại thành bảng 2.5. Qua bảng 2.5 ta thấy các biến tác động đến lạm phát tính bằng CPI hay GDPD, mặc dù có khác nhau nhƣ exp-2, exch-1, exch-2 với mức ý nghĩa 5% chỉ tác động đến CPI không tác động đến GDPD và GDP chỉ tác động GDPD mà không tác động CPI ở mức ý nghĩa 5%. Hầu hết các biến cùng tác động đến lạm phát dù tính bằng CPI hay GDPD cũng khơng có sự khác biệt đáng kể. Cụ thể nhƣ thâm hụt

ngân sách ở độ trễ 3 tác động đến lạm phát khi tính bằng CPI là 0.0025, khi tính bằng GDPD là 0.0028, một sự chênh lệch không đáng kể.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu tác động của thâm hụt ngân sách đến lạm phát, trường hợp các quốc gia đông nam á (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)