Bước 1: Khảo sát thực trạng nhân thức của cán bộ công nhân viên
Bước 2: Xác định nhu cầu đào tạo
Bước 3: Tổng hợp và phân loại nhu cầu đào tạo Bước 4: Xây dựng kế hoạch đào tạo
Bước 5: Triển khai công tác đào tạo
Bước 6: Đánh giá, kiểm tra, rút kinh nghiệm
Doanh nghiệp có thể mời chuyên gia kết hợp để có cái nhìn khách quan và đào tạo, bồi dưỡng tốt hơn
3.2 Xây dựng đội ngũ quản lý và đảm bảo chất lượng tốthơn hơn
Trên cơ sở ban chuyên trách về chất lượng, doanh nghiệp cần tiến tới thành lập một phịng quản lý để tập trung nỗ lực phân tích các khác biệt, điều chỉnh hoặc khắc phục các khoảng cách bên trong hệ thống chất lượng, biên soạn
sổ tay chất lượng, thúc đẩy và phục vụ giúp các cá nhân, biên soạn các thủ tục quy trình một cách bài bản, triệt để hơn.
“Con người là yếu tố quyết định” điều này lại càng đúng với lực lượng nhân lực quản lý chất lượng. Đặc biệt, nó càng có ý nghĩa quyết định cho việc duy trì và cải tiến hệ thống quản trị chất lượng, Doanh nghiệp nên thành lập một ban chỉ đạo với sự tham gia của: Giám đốc, trưởng phó phịng ban, trưởng các dự án, cố vấn trưởng, giám sát viên. Ban này có các nhiệm vụ sau:
+ Thúc đẩy việc triển khai áp dụng trong từng đơn vị
+ Cung cấp đầu vào của từng hoạt động trong doanh nghiệp + Xem xét tình trạng triển khai khi áp dụng tại đơn vị của mình + Giải quyết các khác biệt, tranh cãi
+ Cung ứng nguồn lực cần thiết của đơn vị mình
Ngồi ra, doanh nghiệp cần có những buổi đào tạo chun mơn, kỹ năng xửa lý tình huống cho tập thể cán bộ quản lý để họ rút ra kinh nghiệm, dễ dàng áp dụng vào một mơi trường ln đầy những tình huống phức tạp như cơng nghiệp may mặc