Vấn đề môi trường trong ngành dệt may tại Việt Nam

Một phần của tài liệu BÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ KHU VỰC PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỆT MAY TẠI VIỆT NAM (Trang 30 - 34)

Ngành dệt may trong nước, theo Tạp chí Mơi trường số 11/2018, mỗi năm trung bình mất khoảng 3 tỷ USD chỉ riêng cho năng lượng sản xuất, chính vì thế giá thành sản xuất bị đẩy lên cao, gây bất lợi cho sản phẩm dệt may của nước ta. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến điều này là các doanh nghiệp (DN) Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực dệt may thường có quy mơ nhỏ và vừa, nguồn lực tài chính khơng q lớn, buộc phải dụng các quy trình sản xuất đã lỗi thời, tốn nhiều năng lượng. Xét về cơ cấu, DN trong nước sử dụng chủ yếu năng lượng điện (70%), 29% là năng lượng hóa thạch và năng lượng sinh khối chiếm phần trăm còn lại. Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp chưa chú trọng, có cái nhìn đúng mực về kiểm sốt và tiết kiệm năng lượng. Từ

tiết kiệm nguồn năng lượng tự nhiên là yêu cầu đồng thời là giải pháp để tăng khả năng cạnh tranh của toàn ngành.

Tại Việt Nam muốn sản xuất một chiếc áo phông từ chất liệu cotton phải sử dụng đến 2.700 lít nước, q trình dệt nhuộm và xử lý từ ngành dệt may chiếm 17% - 20% ô nhiễm nguồn nước của tổng ngành công nghiệp (theo Báo Sài Gòn, 2021). Chất chống cháy, amoniac, kim loại nặng, v.v là các chất độc hại có thể gây nguy hiểm cho con người và mơi trường, vẫn được sử dụng như vật liệu trong ngành dệt may. Các doanh nghiệp dệt nhuộm sử dụng lượng hóa chất được ước tính lên tới 500-2.000kg/tấn sản phẩm, trong đó bao gồm các hóa chất vơ cơ như: các loại muối, dung mơi, kiềm, axit, v.v. Vì tính chất các doanh nghiệp trong nước thường có quy mơ nhỏ và vừa nên yếu tố lợi nhuận, quy trình sản xuất và rao bán sản phẩm được đặt lên đầu, chưa có sự quan tâm và chủ động quản lý hóa chất. Rất nhiều trường hợp, khi các chất thải từ quá trình sản xuất đã xảy ra sự cố hay gặp vấn đề, các doanh nghiệp mới để ý tới và tìm cách hạn chế chất thải cơng nghiệp trong hoạt động sản xuất.

Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã thực hiện nghiên cứu về ô nhiễm môi trường tại các làng nghề (theo báo Kinh tế đô thị), kết quả cho thấy các làng nghề trong lĩnh vực dệt may phần lớn sử dụng lị đốt, ơ nhiễm khơng khí vì thế mang tính cục bộ trong các khu vực thực hiện q trình sản xuất. Một ví dụ tiêu biểu về ơ nhiễm tại các làng nghề là làng nghề dệt Đồng Nhân (huyện Hoài Đức), tại đây các hộ sản xuất khơng sử dụng lị đốt, nước thải khơng có hệ thống xử lý riêng biệt, chủ yếu xả thẳng ra các mương, máng. Ngoài ra, về chất thải rắn, tại các làng nghề chất thải không được phân loại mà được đưa đến các bãi rác tập trung, sau đó sẽ được xử lý cùng rác thải sinh hoạt khác bởi các công ty môi trường.

2.2.3.Vấn đề môi trường tại các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm dệt may tại Việt Nam

Theo nghiên cứu của phó tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền (2019), các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu là xuất khẩu theo phương thức gia công. Do vậy, tác động môi trường bắt nguồn từ ngành dệt may nói chung của Việt Nam cũng chính là những tác động mà các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may gây ra cho mơi trường. Ngồi ra, đặc thù của hoạt động xuất khẩu tại Việt Nam cũng gây ra những tác động xấu đến môi trường.

Quá trình vận chuyển dài là đặc thù của ngành dệt may Việt Nam. Sản phẩm của ngành dệt may chủ yếu là xuất khẩu sang các nước phát triển như Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản. Do vậy, giao thơng vận tải đóng vai trị quan trọng trong ngành dệt may. Người ta ước tính rằng khoảng cách trung bình của một chiếc áo phơng từ nơi sản xuất để người tiêu dùng cuối cùng khoảng từ 18 đến 50 nghìn km (Plonka, 2013). Do vậy, chuỗi cung ứng dài ảnh hưởng tiêu cực đến mơi

thành sản phẩm tăng lên, người ta ước tính rằng chi phí vận chuyển quần áo chiếm 15% giá của mỗi chiếc áo phông (Plonka, 2013).

Một phần của tài liệu BÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ KHU VỰC PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỆT MAY TẠI VIỆT NAM (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w