Tiến trình dạy học: Bài mới:

Một phần của tài liệu TU CHON Toan 9 2011-2012.doc (Trang 37 - 43)

C. Tiến trình dạy học Bài mớ

B. Tiến trình dạy học: Bài mới:

f(2) = - 1,5 . 22 = - 6 f(3) = - 1,5 . 32 = - 13,5 Ta có - 1,5 > - 6 > - 13,5 ⇒ f(1) > f(2) > f (3) b.Ta có f(- 3) = - 1,5 . (- 3)2 = - 13,5 f(- 2) = - 1,5 . (- 2)2 = - 6 f(- 1) = - 1,5 . (- 1)2 = - 1,5 Ta có: - 13,5 < - 6 < - 1,5 ⇒ f(- 3) < f(- 2) < f(- 1) D. Hướng dẫn học ở nhà

- Xem lại bài đã sửa

- Biểu diễn các điểm A(3; 0; 9); B(- 5; 2; 5); C(- 10; 1) lên hệ trục toạ độ.

CHỦ ĐỀ 13: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ DẠNG TOÁN VỀ ĐỒ THỊ

HÀM SỐ y = ax2

TIẾT 24: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 (a ≠0)

A. Mục tiêu:

- Học sinh vẽ được đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠0)

- Học sinh biết được đồ thị hàm số y = a/x + b/ (a ≠ b) và y = ax2 (a ≠0) để biết thêm

cách tìm nghiệm của hệ PT bậc 2 bằng đồ thị.

B. Tiến trình dạy học:Bài mới: Bài mới:

GV GB

Tiết 24:

GV gọi học sinh 1 lên vẽ đồ thị hàm số y = x2 Bài 1: Cho hàm số y = f(x) = x2 a.Vẽ đồ thị hàm số đó b.tính các giá trị f(- 8); f(- 1,3); f(- 0,75); f(1,5) Giải: a. Lập bảng giá trị tương ứng. x - 3 - 2 - 1 0 1 2 3 y = x2 9 4 1 0 1 4 9

GV gọi HS 2 làm câu b b. f(- 8) = (- 8)2 = 64 f(- 1,3) = (- 1,3)2 = 1,69 f(- 0,75) = 16 9 4 32 =      f(1,5) = (1,5)2 = 2,25 Bài 2: Cho hàm số y = ax2

Xác định hệ số a trong các trường hợp sau: a. Đồ thị của nó đi qua A(3; 12)

b. Đồ thị của nó đi qua B(- 2; 3)

Giải:

a. Theo bài ra đồ thị của hàm số y = ax2 đi qua A(3; 12) ta có 12 = a. 32 ⇔a = 3 4 9 12 3 12 2 ⇒ = = = a a Vậy a = 3 4

thì đồ thị hàm số y = ax2 đi qua A(- 2; 3) b. Theo bài ra đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm B(- 2; 3) Ta có: 3 = a. (- 2)2 ( ) 4 3 2 3 2 ⇔ = − = ⇔a a D. Hướng dẫn học ở nhà: Bài 1: Cho hàm số y = 0,2x2 và y = x

a. Vẽ 2 đồ thị của 2 hàm số trên cùng mặt phẳng toạ độ b. Tìm tạo độ giao điểm.

Bài 2: Cho hàm số y = 0,2x2

a. Biết điểm A(- 2; b) thuộc đồ thị, tính b? b.Biết điểm C(c; 6) thuộc đồ thị. Tính c?

CHỦ ĐỀ 14: VẬN DỤNG KIẾN THỨC GÓC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ

DÂY CUNG ĐỂ GIẢI TOÁN

TIẾT 25; 26: GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG

A. Mục tiêu:

- Học sinh nắm chắc khái niệm để vận dụng giải bài tập. - Nắm chắc định lý và áp dụng định lý vào giải bài tập.

B. Chuẩn bị:

HS: Thước thẳng, compa C. Tiến trình dạy học: Bài mới: GV GB Tiết 25: GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ Góc C, D, A1 là các góc gì của đường tròn tâm O ?Góc C, D, A1, B2; A3 có quan hệ như thế nào với nhau.

GV gọi HS lên bảng thực hiện

GV đưa đề bài lên bảng phụ

GV gọi HS vẽ hình

Bài 1: Cho hình vẽ có AC, BD là đường kính, xy là tiếp tuyến tại A của đường tròn (O). Hãy tìm trên hình những góc bằng nhau.

Giải:

Ta có góc C = D = A1

(góc nội tiếp, góc giữa tia tiếp tuyến và một dây cùng chắn cung AB)

C = B2; D = A3 (góc đáy của tam giác cân)

⇒ C = D = A1 = B2 = A3

Tương tự B1 = A2 = A4

Có góc CBA = BAD = OAx = OAy = = 900

Bài 2:Từ một điểm M cố định ở bên ngoài đường tròn (O) ta kẻ một tếp tuyến MT và một cát tuyến MAB của đường tròn đó.

a. Chứng minh rằng ta luôn có MT2 = MA . MB và tích này không phụ thuộc vị trí của cát tuyến MAB

b. ở hình 2 khi cho MT = 20cm, MB = 50cm. Tính bán kính đường tròn.

Giải:

a. xét hai tam giác BMT và TMA Chúng có M chung

GV gọi HS thực hiện GV gọi HS vẽ hình câu b GV gọi HS thực hiện GV gọi HS NX và chốt bài Tiết 26:

GV đưa đề bài lên bảng phụ

GV gọi HS vẽ hình cả lớp vẽ vào vở

B = MTA

(Cùng chắn cung nhỏ AT)

nên ∆BMT đồng dạng với ∆TMA

Suy ra

MTMB MB MA

MT = do MT2 = MA.MB

Vì cát tuyến MAB kẻ tuỳ ý nên ta luôn có

MT2 = MA. MB không phụ thuộc vào vị trí của cát tuyến MAB b. Gọi bán kính đường tròn là R MT2 = MA. MB MT2 = (MB - 2R). MB Thay số ta có: 202 = (50 - 2R). 50 400 = 2500 - 100R R = 21cm

Bài 3: Cho đường tròn (O, R) hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. I là một điểm trên cung AC, vẽ tiếp tuyến qua I cắt DC kéo dài tại M sao cho.

IC = CM

a. Tính góc AOI

b. Tính độ dài OM theo R c. Tính MI theo R

d. Chứng minh: tam giác CMI đồng dạng với tam giác OID

? Góc AOI bằng góc nào

?góc OMI bằng góc nào

?Em timd mối quan hệ giữa các góc đó

Gv gọi HS lên bảng thực hiện

GV gọi HS NX và GV chốt bài

Trong tam giác vuông OMI cps góc M1 = O1 = 300. Tính OM theo R Em viết hệ thức chỉ mối liên hệ giữa MI và MC, MD Gv gọi HS làm câu c

?góc IDC và IMD như thế nào với nhau

?góc IMC, CIM, OID, ODI như thế nào với nhau

GV gọi HS c/m câu d

a. Ta có góc AOI = OMI (1) góc có cạnh tương ứng vuông góc)

Góc OMI = MIC

Xét tam giác CIM có CI = CM (gt)

⇒ ∆CMI là tam giác cân tại C.

⇒ Góc M1 = I1 (2) Từ (1) và (2) ⇒Góc I1 = IOA Ta có O1 = Sđ AI I1 = 2 1 Sđ IC ⇒ 2Sđ AI = Sđ IC mà Sđ AI + Sđ IC = 900 ⇒ Sđ AI = 300 ⇒O1 = 300 hay góc AOI = 300

b. Tam giác vuông OMI có M1 = O1 = 300

⇒ OM = 2. OI = 2R (đ/lý về tam giác vuông)

c.Theo hệ thức lượng trong đường tròn MI2 = MC . MD

Mà MC = MO - OC = 2R - R = R MD = OM + OD = 2R + R = 3R MI2 = R. 3R = 3R2

⇒ MI = R 3

d.Xét tam giác OID có OI = OD = (R)

⇒ ∆OID là tam giác cân tại O

⇒góc OID = ODI (I)

Ta có góc IDC = 2 1 Sđ IC (*) (đ/lý góc nội tiếp) Góc IMD = 2 1

Sđ IC (**) (đ/lý góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

GV đưa đề bài lên bảng phụ

GV gọi HS vẽ hình

? góc xAC và ABC như thế nào với nhau

?xAC và EAy như thế nào với nhau

Từ (*) và (**)⇒ góc IDC = IMD (II) Theo chứng minh trên

Góc IMC = MIC (III) Từ (I), (II) và (III)

⇒ góc IMC = CIM = OID = ODI (IV)

Xét tam giác CIM và tam giác OID có: Góc CIM = ODI (c/m ở IV)

Góc MIC = OID (c/m ở IV)

⇒∆CMI đồng dạng với ∆OID (g.g)

Bài 3:Cho hai đường tròn (O) và (O/) tiếp xúc ngoài tại A. BAD cà CAE là hai cát tuyến của hai đường tròn. Xy là tiếp tuyến chung tại A

Chứng minh: góc ABC = ADE

Ta có: góc xAC = ABC ( = 2 1 Sđ AC) EAy = ADE ( = 2 1 Sđ AE) Mà xAC = EAy (2 góc đối đỉnh)

⇒ABC = ADE

D. Hướng dẫn học ở nhà:

- Xem lại các bài đã sửa.

CHỦ ĐỀ 15: VẬN DỤNG ĐỊNH NGHĨA TÍNH CHẤT GÓC CÓ ĐỈNH BÊN

TRONG VÀ BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN ĐỂ GIẢI TOÁN

TIẾT 27: GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG ĐƯƠNG TRÒN, GÓC CÓ ĐỈNH BÊN

NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN.

A. Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng nhận biết góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn.

Một phần của tài liệu TU CHON Toan 9 2011-2012.doc (Trang 37 - 43)