1.3.2.3 .Môi trường thị trường và áp lực cạnh tranh
2.1. Khái quát về tình hình hoạt độngcủa hệ thống ngân hàng thương mạ
2.1.2.2. Hiệu quả hoạt độngcủa hệ thống NHTMVN
Về khả năng sinh lời của các ngân hàng
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả kinh doanh cũng như sự phát triển bền vững của một ngân hàng.Hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lời của ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với khả năng thanh toán và triển vọng phát triển trong tương lai của ngân hàng đó.Để đánh giá khả năng sinh lời của ngân hàng, có thể đo lường bằng nhiều chỉ tiêu khác nhau như: Lợi nhuận sau thuế, tỷ suất lợi nhuận trên tài sản có bình qn (ROA), tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE).
Tổng lợi nhuận các NHTM Việt Nam 2010-2013 tăng trưởng bình quân 7% trong đó Vietinbank có mức tăng trưởng bình qn cao nhất 45.73%. Năm 2012, tồn ngành ngân hàng có lợi nhuận, sụt giảm gần 50% so với năm 2011. Tình hình
31.19% 1.02% 7.00% 12.51% 7.26% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% 2010 2011 2012 2013 9t/ 2014 Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng qua các năm
lợi nhuận ảm đạm trong 2012 đã chấm dứt những thời kỳ lãi “khủng” của các ngân hàng thương mại. Hầu hết các ngân hàng đều bị sụt giảm lợi nhuận rất mạnh, ngay cả những ngân hàng lớn như Vietcombank, Vietinbank, BIDV, cũng không tăng trưởng đáng kể so với năm trước, dù vẫn đứng đầu toàn ngành về lợi nhuận. Nguyên nhân chính dẫn đến lợi nhuận giảm trong năm 2012: do tăng trưởng tín dụng trong năm 2012 khá thấp, lãi suất cho vay hạ nhiệt, chi phí dự phịng rủi ro tăng mạnh do nợ xấu gia tăng. Trong năm 2013, trong nhóm ngân hàng nghiên cứu chỉ có hai ngân hàng có sự tăng trưởng về lợi nhuận là Vietinbank và ACB, các ngân hàng cịn lại đều có sự sụy giảm lợi nhuận.
Phân tích ROE trung bình của các NHTM Việt Nam có thể thấy: năm 2010 ROE ở mức khá cao, khoảng 18,04 và năm 2011 tăng vọt 20,32% nhưng sang năm 2012 và 2013 giảm xuống chỉ còn là 10,3 và 8,35. Việc giảm sút này do nhiều nguyên nhân như hiệu quả hoạt động yếu (dù chênh lệch giữa lãi suất đầu vào đầu ra có xu hướng giãn ra, có lợi cho các NHTM); tỷ lệ nợ xấu đang có xu hướng tăng đã khiến tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro của các NHTM thấp so với yêu cầu của NHNN. Bên cạnh đó các NHTM Việt Nam mở rộng quá mức mạng lưới chi nhánh với hy vọng tốc độ tăng tài sản sẽ nhanh như những năm trước. Nhưng năm nay do hạn chế tăng trưởng tín dụng và cạnh tranh huy động vốn gay gắt, đã khiến hoạt động một số chi nhánh ngân hàng khơng có hiệu quả.
Tỷ lệ lãi rịng cận biên của các NHTM Việt Nam có xu hướng giảm dần qua 2011-2013, đặc biệt năm 2013 hầu hết các NHTM Việt Nam có tỷ lệ lãi ròng cận biên giảm. Nguyên nhân của sự giảm sút này là do tỷ lệ huy động của các NHTM Việt Nam tăng cao trong khi cho vay thấp khiến cho nguồn vốn ứ đọng.
Khả năng thanh khoản của hệ thống ngân hàng
Năm 2011, việc chuyển đổi bất ngờ từ chính sách tiền tệ nới lỏng sang thắt chặt cùng với những bất ổn của nền kinh tế cũng như thiếu bền vứng của hệ thống ngân hàng đã khiến cho hệ thống NHTM luôn ở tình trạng căng thẳng thanh khoản. Biểu hiện cụ thể là cuộc chạy đua lãi suất giữa các NHTM diễn ra mạnh mẽ để bù đăó thiếu hụt thanh khoản. Theo số liệu của Ủy Ban Giám Sát Tài Chính Quốc Gia,
tỷ lệ cho vay/huy độngcủa các tổ chức tín dụng tại Việt Nam nói chung lnở mức trên 90%. Đặc biệt tỷ lệ cho vay/huy độngngoại tệ luôn ở mức trên 100%, có khi đạt xấp xỉ130%. Sang năm 2012, tình hình thanh khoản của hệ thống ngân hàng về cơ bản đã được củng cố và ổn định trở lại. Đặc biệt là thanh khoản bằng VND, cụ thể như sau : (i) số dư tiền gửi của TCTD tại NHNN luôn cao hơn so với yêu cầu dự trữ bắt buộc, trung bình dư thừa khoảng 28.000 tỷ đồng/ tháng;(ii) hoạt động thị trường liên ngân hàng đã được chấn chỉnh theo hướng minh bạch hơn, lãi suất trên thị trường liên ngân hàng giảm mạng từ mức 20% xuống còn 10-12%/năm và cuộc đua lãi suất huy động tiền gửi cơng khai khơng cịn xuất hiện trên thị trường.
Tóm lại, khả năng thanh khoản của hệ thống NHTM đã có những lúc căng thẳng song về cơ bản đã được cải thiện đáng kể trong năm 2012, với tỷ lệ cho vay/huy động luôn nhỏ hơn 100%, tỷ trọng đi vay trong tổng tài sản giảm dần. Công tác quản lý thanh khoản của NHTM Việt Nam đang được chú trọng, đặc trưng là việc thiết lập cơ chế kiểm sốt và theo dõi hợp lý tình trạng thanh khoản hàng ngày và dài hạn. Trong những năm qua, NHTM Việt Nam đã tuân thủ đúng quy định của NHNN về dự trữ bắt buộc, tỷ lệ khả năng chi trả, quản lý tốt dịng tiền vào-ra theo kì hạn để chủ động xử lý nguồn vốn thanh khoản khi thiếu hụt hoặc thặng dư.
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ
Tăng nợ xấu lại với tốc độ chóng mặt khơng chỉ ăn mịn lợi nhuận của các ngân hàng mà còn là nguyên nhân căn bản gây nghẽn tín dụng trong suốt thời gian qua. Chưa bao giờ vấn đề nợ xấu lại nhận được nhiều sự quan tâm của nhiều giai tầng trong xã hội đến như vậy. Đây không chỉ là vấn đề được bàn thảo trong các diễn đàn khoa học mà cả ở các cuộc họp cấp Chính phủ và thậm chí là trên cả chương trình giải trí truyền hình. Tuy chưa thực sự khả quan nhưng theo báo cáo, tỷ lệ nợ xấu tính đến tháng 11/2013 là 4,55% - tiếp tục giảm so với tháng 10 là 4,73%.
Tốc độ gia tăng nợ xấu bình quân sau 3 quý cũng giảm đáng kể (2,2%/tháng so với mức 3,91% của năm 2012). Việc xử lý nợ qua VAMC cũng đã có những tiến triển nhất định. Tính đến ngày 24/12/2013, VAMC đã mua được gần 32.000 tỷ
đồng dư nợ gốc của gần 30 tổ chức tín dụng. Dự kiến, năm 2014 VAMC sẽ mua khoảng 100-150 nghìn tỷ đồng. Hiện nay rất nhiều nhà đầu tư không chỉ trong nước mà quốc tế cũng quan tâm muốn mua lại các khoản nợ này. Nhờ nỗ lực của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước cũng như sự quyết liệt của từng tổ chức tín dụng trong việc xử lý nợ xấu, nên tỷ lệ nợ xấu đã giảm mạnh từ mức 8,86% tổng dư nợ cuối năm 2012 xuống còn 4,55% đến tháng 11/2013.
Nhìn về tổng thể báo cáo tài chính của các ngân hàng, nợ xấu của hầu hết các nhà băng đều tăng trong 6 tháng đầu năm 2014, nhiều trường hợp tăng rất cao lên tới 7-8%. Ngay cả những thành viên có tỷ lệ nợ xấu rất thấp những năm gần đây như Ngân hàng Cơng thương Việt Nam (VietinBank), Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) cũng khơng tránh khỏi xu hướng chung, tuy nhiên vẫn nằm dưới ngưỡng cho phép. Song, nếu xét về tỷ lệ nợ xấu, thì đáng nói nhất nằm ở nhóm ngân hàng thương mại cổ phần khi đa số các tổ chức có tỷ lệ vượt 3% - ngưỡng an toàn do Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức quốc tế đặt ra.
Chẳng hạn, tại PVcombank, tỷ lệ nợ xấu đã tăng lên 5,2%, hay OceanBank là 4,84%, trong khi cùng kỳ năm ngoái chỉ là 2,3% và đầu năm là 3,5%. Báo cáo tài chính của Ngân hàng Sài Gịn-Hà Nội (SHB) khơng nêu chi tiết các nhóm nợ, mà chỉ ghi chung chung là nợ quá hạn. Theo đó, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay khách hàng của ngân hàng này tại thời điểm cuối tháng 6/2014 là 8,17%. Con số này tăng 72,4% trong vịng 6 tháng đầu năm.Có một điểm khác biệt trong báo cáo tài chính của một số ngân hàng vừa cơng bố so với các kỳ trước. Lần đầu tiên họ phải ghi nhận cụ thể các khoản đầu tư trái phiếu doanh nghiệp, các khoản tiền gửi trên liên ngân hàng vào nợ xấu. Do kẹt đầu ra nên nhiều ngân hàng phải mua trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Kho bạc Nhà nước, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và một số loại chứng khoán nợ khác đang niêm yết.
Theo chuyên gia tài chính ngân hàng, tiến sĩ Cao Sỹ Kiêm, cho biết trong 6 tháng đầu năm 2014 lại có mức tăng khác biệt đó là do tác động của cơ chế phân loại và trích lập dự phịng theo Thơng tư 09-2014/TT-NHNN (thông tư bổ sung một số điều của thơng tư 02-2013/TT-NHNN), chặt chẽ và có những tiêu chuẩn cao hơn.
Những yêu cầu khắt khe hơn trong việc xác định nợ xấu giữa định tính và định lượng, việc bắt buộc phải ghi nhận nợ xấu ở các hạng mục đầu tư trái phiếu doanh nghiệp, gửi tiền-cho vay trên liên ngân hàng buộc các ngân hàng phải thừa nhận những "đứa con" từng khơng có tên trong bệnh án trước đây…
Bảng 3: Nợ xấu của các Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2010-2013
Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2010 - 2013
Giai đoạn 2010-2013, thị trường bất động sản chậm phục hồi, thị trường tài chính trì trệ càng gây khó khăn cho việc bán, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ. Trong khi đó các giải pháp điều hành kinh tế vĩ mơ, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường bất động sản ln có độ trễ và cần phải có thời gian phát huy tác dụng. Hơn nữa, các giải pháp xử lý nợ xấu lại chưa được triển khai đồng bộ mà chủ yếu vẫn là tổ chức tín dụng tự xử lý nợ xấu nên đã làm giảm mức độ lành mạnh tài chính, hiệu quả kinh doanh của tổ chức tín dụng trong ngắn hạn. Cơ chế, chính sách xử lý tài sản bảo đảm cịn nhiều rất vướng mắc, phức tạp, chậm được khắc phục, hoàn thiện để tạo điều kiện thuận lợi cho xử lý nợ xấu. VAMC đã được thành lập, đã mua nợ, song việc giải quyết số nợ này ra sao là cả một vấn đề.
Tỷ lệ nợ xấu cao, đặc biệt là nợ có khả năng mất vốn lớn lại trong bối cảnh hoạt động kinh doanh ngân hàng khó khăn do lãi suất giảm nhanh, tín dụng khó tăng, chi phí hoạt động cao khiến áp lực lợi nhuận đè nặng lên vai các ngân hàng, cả các ngân hàng ở diện tái cấu trúc cũng như các ngân hàng lớn. Bản thân các ngân hàng, để kiểm soát nợ xấu cũng phải cho vay rất thận trọng. Thế nhưng, nợ xấu từ
Năm 2010 2011 2012 2013
Tổng nợ xấu (tỷ đồng) 49.064 85.967 185.205 111.582 Tổng dư nợ (tỷ đồng) 2.271.500 2.504.911 3.086.750 3.090.904 Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ (%) 2,16 3,43 6 3,61
khoản vay cũ vẫn khơng ngừng phát sinh, nợ nhóm 2, 3 chuyển sáng nhóm 4, 5 đã kéo theo trích lập dự phịng rủi ro cao lên và lợi nhuận sẽ hẹp dần. Các ngân hàng đều thừa nhận khó đạt các chỉ tiêu kinh doanh dù khi xây dựng kế hoạch đã thận trọng nhưng chi phí dự phịng q cao (có ngân hàng mà tổng chi phí dự phịng tăng gấp đơi so với cùng kỳ) nên khả năng hoàn thành chỉ tiêu là khá mong manh.
Năng lực quản trị của các NHTM còn nhiều hạn chế
Hoạt động của NHTM kém hiệu quả là kết quả của việc các NHTM chưa coi trọng đúng mức công tác quản trị rủi ro nên nhiều NH đã lao đao trước ảnh hưởng của suy thối kinh tế và khơng kịp phản ứng với những thay đổi của chính sách vĩ mơ. Điều này chủ yếu xuất phát từ cơ cấu sở hữu, năng lực của ban quản trị và điều hành NHTM khi mà trong hệ thống NH hình thành các nhóm cổ đơng nắm quyền chi phối hoạt động NH nhằm mang lại lợi ích của cá nhân thay vì lợi ích của tồn NH.
2.2. Thực trạng sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam