KIỂM TRA BỘ ĐO GIĨ KARMAN KIỂU SIÊU ÂM:

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử (nghề công nghệ ô tô cao đẳng 9+) (Trang 51 - 55)

4. BỘ ĐO GIĨ KARMAN

4.2.2. KIỂM TRA BỘ ĐO GIĨ KARMAN KIỂU SIÊU ÂM:

a) Sơ đồ chân bộ đo giĩ Karman kiểu siêu âm:

Sơ đồ chân của bộ đo giĩ:

Chú thích:

1- Tín hiệu KS của bộ đo giĩ.

2- Nguồn 12V cung cấp cho bộ đo giĩ. 3- Nguồn 5V cung cấp cho cảm biến độ cao. 4- Mass cảm biến E2.

5- Tín hiệu cảm biến độ cao HAC.

6- Tín hiệu cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp.

b) Kiểm tra bằng đồng hồ đo:

Hình 2.32. Kiểm tra đo giĩ karman siêu âm bằng VOM Kiểm tra:

Bước 1: Tháo giắc cắm đến bộ đo giĩ Karman kiểu siêu âm. Bước2: Bật cơng tắc máy về vị trí “ON”.

Bước 3: Kiểm tra điện nguồn cung cấp đến bộ đo giĩ (điện áp tiêu chuẩn là12V).

Bước4: Kiểm tra điện áp giữa cực KS và cực E2 (điện áp tiêu chuẩn là 5V). Bước 5: Kiểm tra sự thơng mạch giữa cực E2 và mass thân xe.

Bước 6: Thổi khơng khí qua bộ đo giĩ.

Bước7: Dùng máy đo xung kiểm tra tần số xung khi thổi khơng khí. Bước8: Nếu khơng cĩ xung thì thay bằng bộ đo giĩ mới.

Hình 2.33. Kiểm tđo giĩ karman siêu âm bằng LED

Kiểm tra:ra

Bước1: Nối cực số 2 (+B) của bộ đo giĩ với cực (+) của ắc quy. Bước2: Nối cực số 4 (E2) với cực (–) của ắc quy.

Bước3: Nối cực số 2 (KS) với cực (+) ắc quy qua một đèn Led và một điện trở 1k.

Bước 4: Thổi khơng khí qua bộ đo giĩ, kiểm tra sự chớp tắt liên tục của đèn Led.

Bước 5: Dùng thiết bị đo xung để kiểm tra tần số xung.

2.4.3. MỘT SỐ THƠNG SỐ CỦA BỘ ĐO GIĨ LOẠI KARMAN:

Hãng MITSUBISHI:

Loại xe/năm sản

xuất Cực đo Điều kiện Tần số (Hz)

DIAMANTE/92 KS – E2 700v/phút 25 ÷ 50 2000v/phút 65 ÷ 105 GALANT SOHC/92 KS – E1 750v/phút 25 ÷ 50 2000v/phút 70 ÷130 GALANT DOHC/92 KS – E1 750v/phút 25 ÷ 50 2000v/phút 60 ÷ 90 GALANT DOHC TURBO/92 KS – E1 750v/phút 30 ÷ 50 2000v/phút 50 ÷ 80 GALANT/93 KS – E1 700v/phút 0 ÷ 1.0V 2000v/phút 6.0 ÷ 9.0V GALANT/95 KS – E1 750v/phút 21 ÷ 47 2000v/phút 45 ÷85 Bảng 2.43. Thơng số của hãng Mitsubishi

Loại xe/năm sản

xuất Cực đo Điện trở ()

SUPRA/89,90,91

KS – E1 Khơng liên tục E1 – KS 5000 ÷ 10 000 Vc – E1 10 000 ÷ 15 000 E1 – Vc 5000 ÷ 10 000 Bảng 2.44. Thơng số của hãng Toyota

Hãng HUYNDAI: EXEL/1990-1992 1 – Vcc 2 – +B (=12V) 3 – KS 4 – THA 5 – HAC 6 – E2

Hình 2.34. sơ đồ giác chân EXEL

Cực đo Điều kiện Điện áp (V)

KS – E2 Cầm chừng 2.7 3000v/phút 3.2 HAC – E2 20 kPa 0.79 49 kPa 1.84 103 kPa 4.0 LANTRA/1991-1992

Cực đo Điều kiện Thơng số

KS – E2 Cơng tắc “ON” Cầm chừng 27 ÷ 33 Hz 5 V 2000v/phút 60 ÷ 80 Hz

SONATA/1990-1998

Cực đo Điều kiện Điện áp (V)

KS – E2 Cơng tắc “ON” 4.8 ÷ 5.2

SONATA/1993-1996

Cực đo Điều kiện Điện áp (V)

Cầm chừng 2 ÷ 3 Bảng 2.45. Thơng số của hãng Huyndai

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử (nghề công nghệ ô tô cao đẳng 9+) (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)