KIỂM TRA XUNG TÍN HIỆU TDC VÀ CRANK:

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử (nghề công nghệ ô tô cao đẳng 9+) (Trang 147 - 149)

1 .Sơ đồ và nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa bán dẫn

7. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA TÍN HIỆ UG VÀ NE

7.5. KIỂM TRA XUNG TÍN HIỆU TDC VÀ CRANK:

Cực 1: +B. Cực 2: TDC. Cực 3: Crank. Cực 4: Mass.

Hình 4.11. Sơ đồ giắc kiểm tra

Bước 1: Tháo đầu nối điện đến cảm biến quang.

Bước 2: Bật cơng tắc máy tới vị trí “ON”. Kiểm tra điện nguồn cung cấp cho cảm biến tại cực số một: 12V.

Bước3: Kiểm tra sự thơng mạch giữa cực 4 và mass là 0 .

Bước 4: Kiểm tra điện áp từ ECU cấp đến cực số 2 (TDC) là 5V. Nếu khơng cĩ, kiểm tra đường dây cĩ bị chạmass hoặc cĩ bị đứt mạch khơng.

Bước 5: Kiểm tra điện áp từ ECU cấp đến cực số 3 ( Crank) là 5V. Nếu khơng cĩ kiểm tra đường dây từ cực Crank đến ECU.

Bước6: Lắp giắc nối điện. Khởi động và kiểm tra tín hiệu xung TDC và Crank. Nếu khơng cĩ xung vuơng tín hiệu TDC và Crank, thay mới cảm biến.

Hình 4.12. Tín hiệu xung TDC

Bước7: Nếu đo điện áp, chúng ta thực hiện như sau:

▪ Chọn thang đo 12V.

▪ Bật cơng tắc máy đến vị trí “ON”.

▪ Đo điện áp tại cực Crank của cảm biến và xoay cảm biến thật chậm, điện áp trên đồng hồ đo thể hiện: 5V → 0V → 5V → 0V là cảm biến tốt.

▪ Tương tự kiểm tra tín hiệu TDC.

Kiểm tra bằng Led:

Để kiểm tra tín hiệu TDC và Crank, dùng Led kiểm tra như sau: Bước1: Cấp nguồn 12V cho cảm biến.

Bước2: Đấu Led để kiểm tra theo sơ đồ:

Hình 4.13. Kiểm ra bằng LED

Bước 3: Xoay cảm biến → các Led sẽ chớp tắt. Led cho tín hiệu Crank cĩ tần số chớp tắt nhanh hơn Led cho tín hiệu TDC.

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử (nghề công nghệ ô tô cao đẳng 9+) (Trang 147 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)