Quy trình kiểm tra

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử (nghề công nghệ ô tô cao đẳng 9+) (Trang 84 - 85)

9. CẢM BIẾN ƠXY

9.3 CẢM BIẾN ƠXY (KIỂU CŨ):

9.3.2. Quy trình kiểm tra

Nội dung cơng việc Dụng cụ, thiết bị Yêu cầu kỹ thuật

1

Cho động cơ hoạt động để đạt được nhiệt độ hoạt động bình thường. Động cơ còn hoạt động Động cơ hoạt động ở nhiệt độ bình thường từ 80-900C

2 Nối vơn kế tới cực OX1 và

E1 của đầu chẩn đốn Đồng hồ VOM Xác định đúng chân

3 Cho động cơ hoạt động ở tốc

độ 1500 v/p trong 3 phút Đồng hồ VOM

Động cơ hoạt động ở tốc độ 1500 v/p trong 3 phút

4 Nâng tốc độ động cơ lên từ

từ đến 4000 v/p Động cơ còn hoạt động

Tốc độ động cơ tăng lên từ từ đến 4000 v/p 5 Quan sát điện áp giữa 0 tới 1

V Đồng hồ VOM 8 lần / 10 giây

6 Kiểm tra điện trở của dây

nung nĩng cảm biến oxy Đồng hồ VOM

Điện trở 11 → 16 ở nhiệt độ 20C.

Bảng 2.120. Quy trình kiểm tra của cảm biến Ơ xy

MITSUBISHI L300:

Bước 1: Cho động cơ hoạt động để đạt được nhiệt độ bình thường. Bước2: Giữ cho động cơ hoạt động ở số vòng quay 2200 v/p.

Bước 3: Đo điện áp tại cực OX, kim đồng hồ dao động quanh trị số 0.45V.

NISSAN 200SX:

Bước 1: Cho động cơ hoạt động để đạt được nhiệt độ bình thường, dừng động cơ.

Bước2: Xoay cơng tắc máy về vị trí “ON”.

Hình 2.50. Sơ đồ chân giắc kiểm tra

Bước4: Tháo dây nối cực Check và Ignition (+B).

Bước 5: Khởi động động cơ và giữ ở số vòng quay 2000 v/p.

Bước 6: Kiểm tra sự chớp của đèn Check Engine : 5 lần trong 10 giây.

b) KIỂM TRA XUNG CẢM BIẾN OXY:

Bước1: Khởi động động cơ.

Bước2: Cho động cơ hoạt động ở số vòng quay 2500 v/p trong 3 phút. Bước3: Dùng thiết bị kiểm tra xung tín hiệu phát ra từ cảm biến oxy.

Hình 2.51. Xung cảm biến ơ xy

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử (nghề công nghệ ô tô cao đẳng 9+) (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)