6. MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN BƠM NHIÊN LIỆU
6.2.1. KIỂM TRA RƠLE BƠM:
a) Kiểm tra điện trở:
▪ Cực STA – E1: 20 – 25 .
▪ Cực +B – FC : 100 - 125 .
▪ Cực FC – FP khơng liên tục.
Hình 3.15. Kiểm tra các chân của rờ le bơm nhiên liệu b) Dùng ắc qui để kiểm tra:
Hình 3.16. Kiểm tra rơ le bơm bằng ắc quy
Cực cấp nguồn Cực đo Điện áp (V)
STA – E1 B – FP ……
B – FC B – FP ……
Bảng 3.13. Giá trị điện áp của các cực 6.3. ĐIỀU KHIỂN ON/OFF MỘT TỐC ĐỘ BẰNG ECU:
Hình 3.17.Sơ đồ mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu qua ECU điều khiển
• Quy trình đấu dây mạch điều khiển bơm nhiên liệu
Nội dung cơng việc Dụng cụ, thiết bị Yêu cầu kỹ thuật
1
Đấu mạch điện nguồn cung
cấp cho ECU. Động cơ phun xăng còn hoạt động, dây điện, kiềm, băng keo
Đấu đúng sơ đồ, đúng chân, chắc chắn
2
Đấu mạch điện điều khiền
bơm nhiên liệu. Động cơ phun xăng còn hoạt động, dây điện, kiềm, băng keo
Đấu đúng sơ đồ, đúng chân, chắc chắn
3
Đấu mạch Tín hiệu G và Ne
về ECU. Động cơ phun xăng còn hoạt động, dây điện, kiềm, băng keo
Đấu đúng sơ đồ, đúng chân, chắc chắn
4
Bật cơng tắc máy vế vị trí “ST”, kiểm tra hoạt động của
bơm nhiên liệu. Động cơ phun xăng còn hoạt động
Cần lưu ý an tồn trong lao động, Bơm nhiên liệu phải hoạt động
5
Bật cơng tắc máy về vị trí “ON”, quay trục bộ chia điện và kiểm tra sự hoạt động của bơm.
Động cơ phun xăng còn hoạt động
Cần lưu ý an tồn trong lao động, Bơm nhiên liệu phải hoạt động
Bảng 3.14. Quy trình đấu dây mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu
▪ Với sơ đồ mạch điện trên. Khơng khởi động và cơng tắc máy “ON”. Làm thế nào để bơm nhiên liệu quay?
b/ ................................................................................................................ c/ ................................................................................................................
▪ Kiểm tra điện áp:
Bảng 3.15. Giá trị điện áp các cực ở các điều kiện
6.4.KHI ĐIỀU KHIỂN ON/OFF MỘTTỐC ĐỘ BẰNG CƠNG TẮC BƠM:
Đấu dây mạch điều khiển bơm nhiên liệu theo các bước sau:
Hình 3.18.Sơ đồ mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu khơng qua ECU điều khiển
• Quy trình đấu mạch điều khiển bơm nhiên liệu khơng qua ECU điều khiển
Nội dung cơng việc Dụng cụ, thiết bị Yêu cầu kỹ thuật
1
Đấu mạch điện điều khiền
bơm nhiên liệu. Động cơ phun xăng còn hoạt động, dây điện, kiềm, băng keo
Đấu đúng sơ đồ, đúng chân, chắc chắn
2
Bật cơng tắc máy vế vị trí “ST”, kiểm tra hoạt động của bơm nhiên liệu.
Động cơ phun xăng còn hoạt động
Cần lưu ý an tồn trong lao động, Bơm nhiên liệu phải hoạt
Cực đo
Điều kiện +B STA Fc Fp
Cơng tắc “OFF” … V … V … V … V
Cơng tắc “ON” & động cơ
dừng … V … V … V … V
Cơng tắc “ST” & đề khơng
quay … V … V … V … V
Cơng tắc “ON” & động cơ
động
3
Bật cơng tắc máy về vị trí “ON”, quay trục bộ chia điện và kiểm tra sự hoạt động của bơm.
Động cơ phun xăng còn hoạt động
Cần lưu ý an tồn trong lao động, Bơm nhiên liệu phải hoạt động
Bảng 3.16. Quy trình đấu mạch điều khiển bơm nhiên liệu khơng qua ECU điều khiển
▪ Với sơ đồ mạch điện trên. Khơng khởi động, cơng tắc máy “ON”. Làm thế nào để bơm nhiên liệu quay?
a/ ................................................................................................................ b/ ................................................................................................................ c/ ................................................................................................................ d/ ................................................................................................................
▪ Kiểm tra điện áp:
Bản
g 3.17. Giá trị điện áp các cực ở các điều kiện
6.5. ĐIỀU KHIỂN ON/OFF MỘT TỐC ĐỘ BẰNG ECU (ƠTƠ ĐỜI MỚI):
Cực đo
Điều kiện +B STA Fc Fp
Cơng tắc “OFF” …V …V …V …V
Cơng tắc “ON” & động cơ
dừng …V …V …V …V
Cơng tắc “ST” & đề khơng
quay …V …V …V …V
Cơng tắc “ON” & động cơ
Hình 3.19.Sơ đồ mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu qua ECU điều khiển *Quy trình kiểm tra
Nội dung cơng việc Dụng cụ, thiết bị Yêu cầu kỹ thuật
1
Mạch điện nguồn cung cấp cho ECU.
Động cơ phun xăng còn hoạt động, dây điện, kiềm, băng keo
Đấu đúng sơ đồ, đúng chân, chắc chắn
2
Mạch điện điều khiển bơm
nhiên liệu. Động cơ phun xăng còn hoạt động, dây điện, kiềm, băng keo
Đấu đúng sơ đồ, đúng chân, chắc chắn
3
Tín hiệu G và Ne về ECU. Động cơ phun xăng còn hoạt động, dây điện, kiềm, băng keo
Đấu đúng sơ đồ, đúng chân, chắc chắn
4
Bật cơng tắc máy về vị trí “ST”, kiểm tra sự hoạt động
của bơm nhiên liệu. Động cơ phun xăng còn hoạt động
Cần lưu ý an tồn trong lao động, Bơm nhiên liệu phải hoạt động
5
Bật cơng tắc máy về vị trí “ON” và cĩ tín hiệu G và Ne
gởi về ECU. Động cơ phun xăng còn hoạt động
Cần lưu ý an tồn trong lao động, Bơm nhiên liệu phải hoạt động
Bảng 3.18. Quy trình kiểm tra mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu
▪ Với sơ đồ mạch điện trên. Động cơ khơng khởi động và cơng tắc máy “ON”. Làm thế nào để bơm nhiên liệu quay?
a/ ................................................................................................................ b/ ................................................................................................................ c/ ................................................................................................................
▪ Kiểm tra điện áp
Bản
g 3.19. Giá trị điện áp các cực ở các điều kiện
6.6. ĐIỀU KHIỂN BƠM QUAY HAI TỐC ĐỘ BẰNG RƠ LE VÀ ĐIỆN TRỞ:
Đấu dây mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu theo các bước sau:
Hình 3.20.Sơ đồ mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu hai tốc độ
Nội dung cơng việc Dụng cụ, thiết bị Yêu cầu kỹ thuật
1
Mạch điện nguồn cung cấp cho ECU.
Động cơ phun xăng còn hoạt động, dây điện, kiềm, băng keo
Đấu đúng sơ đồ, đúng chân, chắc chắn
2
Mạch điện điều khiển bơm
nhiên liệu. Động cơ phun xăng còn hoạt động, dây điện, kiềm, băng keo
Đấu đúng sơ đồ, đúng chân, chắc chắn
Cực đo
Điều kiện +B STA Fc Fp
Cơng tắc “OFF” …V …V …V …V
Cơng tắc “ON” & động cơ
dừng …V …V …V …V
Cơng tắc “ST” & đề khơng
quay …V …V …V …V
Cơng tắc “ON” & động cơ
3
Tín hiệu G và Ne về ECU. Động cơ phun xăng còn hoạt động, dây điện, kiềm, băng keo
Đấu đúng sơ đồ, đúng chân, chắc chắn
4
Bật cơng tắc máy về vị trí “ST”, kiểm tra sự hoạt động
của bơm nhiên liệu. Động cơ phun xăng còn hoạt động
Cần lưu ý an tồn trong lao động, Bơm nhiên liệu phải hoạt động
5
Bật cơng tắc máy về vị trí “ON”, quay trục bộ chia điện và kiểm tra sự hoạt động của bơm.
Động cơ phun xăng còn hoạt động
Cần lưu ý an tồn trong lao động, Bơm nhiên liệu phải hoạt động
6
Thay đổi số vòng quay của tín hiệu G và Ne, kiểm tra sự thay đổi tốc độ bơm nhiên liệu.
Động cơ phun xăng còn hoạt động, cảm biến G,Ne
Cần lưu ý an tồn trong lao động, Bơm nhiên liệu phải hoạt động
Bảng 3.20. Quy trình kiểm tra mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu
▪ Với sơ đồ mạch điện trên. Động cơ khơng khởi động và cơng tắc máy “ON”. Làm thế nào để bơm nhiên liệu quay?
a/ ............................................................................................................... b/ ............................................................................................................... c/ ...............................................................................................................
▪ Kiểm tra điện áp
Bảng 3.21. Giá trị điện áp các cực ở các điều kiện
6.7.KIỂU BƠM QUAY BA TỐC ĐỘ BẰNG ECU BƠM NHIÊN LIỆU:
Cực đo
Điều kiện +B Fp(ECU) Fc Fp
Cơng tắc “OFF” …V …V …V …V
Cơng tắc “ON” & động cơ
dừng …V …V …V …V
Cơng tắc “ST” & đề khơng
quay …V …V …V …V
116
Hình 3.20.Sơ đồ mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu ba tốc độ
Hình 3.21. Điện áp tín hiệu FPC
▪ Với sơ đồ mạch điện như trên. Động cơ khơng quay, cơng tắc máy “ON”. Làm thế nào để biết bơm nhiên liệu quay?
a/ ................................................................................................................ b/ ................................................................................................................ c/ ................................................................................................................
7. MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN KIM PHUN
7.1. YÊU CẦU:
Phải cĩ tối thiểu một trong những phương tiện, thiết bị sau:
▪ Ắc qui.
▪ Đòng hồ đo VOM.
▪ Cơng tắc máy.
▪ Rơ le chính.
7.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
Hình 3.20.Sơ đồ mạch điện điều khiển kim phun nhiên liệu
Nội dung cơng việc Dụng cụ, thiết bị Yêu cầu kỹ thuật
1
Đấu mạch điện nguồn cấp cho ECU.
Động cơ phun xăng còn hoạt động, dây điện, kiềm, băng keo
Đấu đúng sơ đồ, đúng chân, chắc chắn
2
Mạch tín hiệu G và Ne về ECU.
Động cơ phun xăng còn hoạt động, dây điện, kiềm, băng keo, cảm biến G,Ne
Đấu đúng sơ đồ, đúng chân, chắc chắn
3
Mạch điện nguồn cung cấp
cho hệ thống đánh lửa. Động cơ phun xăng còn hoạt động, dây điện, kiềm, băng keo, các chi tiết mạch đánh lửa
Đấu đúng sơ đồ, đúng chân, chắc chắn
4
Mạch tín hiệu IGT. Động cơ phun xăng còn hoạt động các chi tiết mạch đánh lửa
Đấu đúng sơ đồ, đúng chân, chắc chắn
5
Mạch tín hiệu IGF nếu là hãng Toyota.
Động cơ phun xăng còn hoạt động các chi tiết mạch đánh lửa
Đấu đúng sơ đồ, đúng chân, chắc chắn
6
Mạch điện điều khiển kim phun.
Động cơ phun xăng còn hoạt động, cảm biến G,Ne
Đấu đúng sơ đồ, đúng chân, chắc chắn
7 Nối cực E01 và E02 của ECU ra mass.
Động cơ phun
động, cảm biến G,Ne
chắn
8
Bật cơng tắc máy về vị trí
“ON”. Động cơ phun xăng còn hoạt động
Cần lưu ý an tồn trong lao động
9
Tạo tín hiệu G và Ne gởi về
ECU. Động cơ phun
xăng còn hoạt động
Cần lưu ý an tồn trong lao động, kim phun nhiên liệu phải hoạt động 10
Quan sát hoặc dùng cảm giác kiểm tra sự hoạt động của các kim phun.
Động cơ phun xăng còn hoạt động
Cần lưu ý an tồn trong lao động
Bảng 3.22. Quy trình đấu dây mạch điện điều khiển kim phun nhiên liệu
Theo sơ đồ ở trên hãy cho biết:
▪ Các kim phun cĩ điện trở cao hay thấp? Tại sao?
▪ Kiểu phun? Giải thích?
▪ Làm thế nào để biết được các kim phun phun theo nhĩm?
▪ Làm thế nào để biết được các kim phun phun theo thứ tự cơng tác?
7.2.2. KIỂM TRA ĐIỆN TRỞ KIM PHUN:
Cực đo Điện trở kim phun (Ω)
Hai cực kim phun
KIỂM TRA ĐIỆN ÁP KHI CƠNG TẮC MÁY “ON”:
Bảng 3.23. Giá trị điện áp các cực
KIỂM TRA MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN KIM PHUN:
Động cơ khơng nổ hoặc nổ rung cĩ rất nhiều nguyên nhân, một trong các nguyên nhân này là:
▪ Mạch điện dẫn động kim phun bị lỗi.
▪ Các kim phun khơng nhất được.
▪ Van kim bị kẹt.
▪ Mất tín hiệu IGF từ Igniter gởi về ECU (hãng Toyota).
Điện nguồn cung cấp đến mỗi cực của kim phun được lấy từ rơ le hoặc từ cực IG của cơng tắc máy, cực còn lại của mỗi kim phun được nối về ECU động cơ ở cực #10, #20…
Cách kiểm tra theo các bước sau:
Ắc qui Điện áp (V)
Cực #10 với mass …V
Cực #20 với mass …V
Cực #10 với cực E01 …V
Nội dung cơng việc Dụng cụ, thiết bị Yêu cầu kỹ thuật 1
Tháo giắc điện ra khỏi các kim phun.
Động cơ phun xăng còn hoạt động
Khơng làm gãy giắc kim phun
2
Bật cơng tắc máy về vị trí
“ON”. Động cơ phun xăng còn hoạt động
Cần lưu ý an tồn trong lao động
3
Kiểm tra điện áp cung cấp đến mỗi cực của kim phun. Điện áp ắc qui.
Động cơ phun xăng còn hoạt động, dây điện, kiềm, băng keo, VOM
Phải cĩ điện áp. Nếu khơng cĩ điện áp kiểm tra cầu chì, đường dây, rơ le, cơng tắc .
4
Bật cơng tắc máy về vị trí
“OFF”. Động cơ phun xăng còn hoạt động
Đúng vị trí cơng tắc
5
Nối giắc điện đến các kim phun.
Động cơ phun xăng còn hoạt động, dây điện, kiềm, băng keo
Đấu đúng sơ đồ, đúng chân, chắc chắn
6
Bật cơng tắc máy về vị trí “ON”. Kiểm tra điện áp tại
các cực #10, #20 của ECU, Động cơ phun xăng còn hoạt động, VOM
Cĩ điện áp, điện áp ắc qui. Nếu khơng cĩ kiểm tra đường dây từ kim phun nối về ECU.
7
Dùng dây điện nối cực #10, #20…tại ECU và kích ra mass. Kiểm tra sự hoạt động của từng kim phun bằng cách dùng thính giác hoặc bằng cảm giác.
Động cơ phun xăng còn hoạt động, dây điện, kiềm, băng keo
Kim phun nhất lên.
Chú Ý: Nếu kim phun khơng nhất, kiểm tra cuơn dây điện trở của từng kim phun, sự tiếp xúc khơng tốt của giắc điện hoặc kim phun bị kẹt.
8
Khởi động động cơ và kiểm tra tín hiệu phun của kim phun
Chú Ý: Dùng cảm giác kiểm tra sự rung động của các kim phun.
Dùng máy đo xung, kiểm tra xung phun tại cực kim phun nối về ECU.
Dùng Led đấu theo sơ đồ hình 95. Khởi động động cơ, nếu cĩ dòng điện qua kim phun thì Led sẽ chớp, tắt.
Động cơ phun xăng còn hoạt động, đèn led
Cần lưu ý an tồn trong lao động
Bảng 3.24. Quy trình kiểm tra mạch điện điều khiển kim phun nhiên liệu
Hình 3.21.Sơ đồ mạch điện điều khiển kim phun nhiên liệu loại điện trở cao
* Nếu kim phun hoạt động. Kiểm tra mạch tạo tín hiệu IGF (hãng Toyota).
* Bật cơng tắc máy về vị trí “ON”, kiểm tra tín hiệu điện áp IGF tại Igniter khoảng 5V hoặc khoảng 1V tùy theo đời xe.
* Dùng máy đo xung, kiểm tra xung tín hiệu điện áp tại Igniter khi khởi động máy.
Hình 3.22. Điện áp IGT và IGF Phân tích xung: ▪ Điểm 1: ▪ Điểm 2: ▪ Điểm 3: ▪ Điểm 4:
Hình 3.23. Xung kim phun
▪ Thời gian phun là bao nhiêu?
7.3. CƠNG TẮC QN TÍNH:
▪ Xác định vị trí của cơng tắc qn tính?
▪ Tác dụng của cơng tắc qn tính?
Hình 3.24. Cơng tắc quán tính
a) Hãy cho biết khi khởi động:
▪ Thời gian phun cơ bản:………..
▪ Thời gian phun hiệu chỉnh:……
▪ Thời gian phun thực tế:……….
b) Sau khởi động:
▪ Thời gian phun cơ bản:………..
▪ Thời gian phun hiệu chỉnh:……
▪ Thời gian phun thực tế:……….
c) Cắt nhiên liệu khi giảm tốc, ECU dựa vào thơng số nào?
1) .............................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2) .............................................................................................................................. ................................................................................................................................. 3) .............................................................................................................................. .................................................................................................................................
d) Khi nào ECU sử dụng tín hiệu từ cảm biến ơxy để hiệu chỉnh lưu lượng phun?
............................................................................................................... ............................................................................................................... ...........................................................................................
e) Cảm biến ơxy tham gia hiệu chỉnh lưu lượng phun như thế nào?
▪ Tăng lượng phun khi: ...........................................................................
Hình 3.25. sơ đồ cảm biến ơ xy tham gia hiệu chỉnh
7.4. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA KIỂM TRA ĐIỆN TRỞ KIM PHUN
7.4.1. YÊU CẦU:
Học sinh cần chuẩn bị các phương tiện sau:
▪ Kim phun.
▪ Đồng hồ đo VOM.
7.4.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
Điện trở kim phun cĩ hai loại: Kim phun điện trở cao và kim phun điện trở thấp.
Cách kiểm tra:
Bước1: Tháo các giắc nối đến kim phun.
Bước2: Dùng đồng hồ đo VOM đo điện trở giữa các chân của kim phun.
Bước 3: So sánh giá trị đo được với giá trị tiêu chuẩn. Nếu khơng đạt yêu cầu thì thay kim phun.
3. GIÁ TRỊ TIÊU CHUẨN CỦA MỘT SỐ XE:
Hãng xe Mẫu xe Cực đo Điện trở ()
FORD Ranger Đo giữa các chân của kimphun 11 ÷ 18 KIA Spectra 14.5 Sportage 13.5 ÷ 14.1 BMW 4 xy lanh 15 ÷ 17 6 xy lanh 15 ÷ 17 V8 15.1 ÷ 17.4
MERCEDES -BENZ
119 (2.3L; 3.2L; V6; 4.2 L;
5.6L) 14 ÷ 17
113 (2.8L; 3.2L; V6; 5.0L) 14 ÷ 18
Bảng 3.25. Giá trị điện trở kim phun của một số hãng
8. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA TÍN HIỆU PHUN BẰNG LED VÀ BẰNG
MÁY ĐO XUNG
8.1. YÊU CẦU:
Phải cĩ tối thiểu những thiết bị và phương tiện sau:
▪ Ắc qui.
▪ Máy đo xung.
▪ Đèn Led.
▪ Động cơ phun xăng.
▪ Cơng tắc máy.
8.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
8.2.1. KIỂM TRA TÍN HIỆU PHUN BẰNG LED:
Tín hiệu phun được tiến hành kiểm tra như sau: Bước 1: Mắc Led theo sơ đồ mạch điện như sau:
Hình 3.26. Sơ đồ kiểm tra tín hiệu phun bằng led
Bước 2: Cung cấp nguồn cho ECU để tạo tín hiệu phun ở chân #10 hoặc #20.