Cấu trúc của acid tannic

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt tính ức chế enzym αglucosidase của một số cây thuốc ở An Giang và thành phần các hoạt chất của thân cây Núc nác Oroxylum indicum (L.) Kurz (Trang 70 - 71)

2.2.3. Phương pháp đánh giá khả năng ức chế enzym α-glucosidase

Khả năng ức chế enzym α-glucosidase được tính dựa trên phần trăm ức chế

(I%) theo công thức:

Với :

I(%) = Ac - AsAc *100%

Ac: giá trị mật độ quang của dung dịch không chứa mẫu khảo sát. As: giá trị mật độ quang của dung dịch chứa mẫu khảo sát.

Giá trị I% ứng với từng nồng độ khảo sát sẽ là trung bình cộng của 3 giá trị mật độ quang đo được ở mỗi nồng độ.

Với những mẫu có hoạt tính biến thiên theo nồng độ, vẽ đường thẳng y = ax + b qua tất cả các điểm (với y là giá trị phần trăm ức chế và x là nồng độ khảo sát tương ứng).

Với những mẫu có hoạt tính khơng biến thiên tuyến tính với nồng độ, một cách gần đúng, chọn 2 nồng độ có giá trị phần trăm ức chế trên và dưới 50%, và cũng vẽ đường thẳng y = ax + b.

Từ phương trình y = ax + b với 2 hệ số a, b đã biết, thế y = 50% vào sẽ tính được giá trị x là nồng độ của mẫu khảo sát mà tại đó có thể ức chế được 50% enzym, kí hiệu là IC50. Giá trị IC50 giúp đánh giá khả năng ức chế của mẫu khảo sát là mạnh hay yếu, mẫu có hoạt tính càng cao thì giá trị IC50 sẽ càng thấp.

2.3. Khảo sát động học xác định kiểu ức chế và hằng số ức chế Ki

Trong khảo sát động học enzym, phương trình Lineweaver-Burk có dạng đường thẳng y = ax + b có ý nghĩa rất lớn trong việc nghiên cứu cơ chế chất ức chế.

1

K

v o V

* [ S 1 ]  V1

Từ đường biểu diễn 1/vo theo 1/[S] ta xác định được K là hằng số ức chế, ứng với mỗi kiểu ức chế có hằng số K khác nhau.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt tính ức chế enzym αglucosidase của một số cây thuốc ở An Giang và thành phần các hoạt chất của thân cây Núc nác Oroxylum indicum (L.) Kurz (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(200 trang)
w